Trách Nhiệm Của Đại Lý Lữ Hành / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Lữ Hành Là Gì? Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Doanh Nghiệp Lữ Hành

Nói chung, các bạn có thể hiểu hoạt động lữ hành theo hai cách sau:

Hoạt động lữ hành theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, thì đây là thuật ngữ được dùng để chỉ về những hoạt động kinh doanh của ngành du lịch theo tính chất chọn gói với những hoạt động chính gồm có khách sạn, ăn uống, vui chơi giải trí… đối với hoạt động lữ hành, người ta giới hạn nó gồm có những hoạt động về tổ chức du lịch theo hình thức trọn gói.

Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành

Chức năng của doanh nghiệp lữ hành

Là một đơn vị chính thực hiện kinh doanh, kiếm lợi nhuận từ những hoạt động của lữ dành nên doanh nghiệp lữ hành sẽ có những chức năng chính của mình bao gồm:

Theo đó, nhờ có chức năng này mà doanh nghiệp lữ hành chính cầu nối của bên cung với bên cầu trong du lịch, giữa những nhà cung ứng với những khách du lịch theo hoạt động của lữ hành đã được quy định trong đặc trưng của bên kinh doanh du lịch và sản phẩm du lịch. Doanh nghiệp lữ hành sẽ thực hiện chức năng sản xuất, với việc xây dựng lên những chương trình du lịch, sẽ trọn gói để phục vụ các nhu cầu từ khách hàng.

Ngoài những chức năng mà chúng tôi kể ở trên, doanh nghiệp lữ hành còn thực hiện việc khai thác những dịch vụ để có thể đáp ứng được yêu cầu từ khách hàng như: dịch vụ lưu trú, vận chuyển và ăn uống.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành

Doanh nghiệp lữ hành sẽ thực hiện tổ chức những hoạt động trung gian, tiêu thụ và bán sản phẩm từ nhà cung cấp dịch vụ, cho hoạt động du lịch. Xây dựng lên những điểm bán hàng, các đại lý để tạo nên một mạng lưới có thể phân phối các sản phẩm từ nhà cung cấp hoạt động du lịch tốt nhất. Bên cạnh đấy, nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành dựa trên những cơ sở này để có thể xóa bỏ hoặc là rút ngắn đi khoảng cách của cơ sở kinh doanh hoạt động du lịch với lại khách du lịch.

Doanh nghiệp lữ hành cũng có nhiệm vụ, tổ chức những chương trình du lịch theo dạng trọn gói, những chương trình này được xây dựng lên mục đích tạo sự liên kết với sản phẩm du lịch như: lưu trú, vận chuyển, vui chơi giải trí,… thành một thể thống nhất và hoàn hảo nhất, để đáp ứng cho khách hàng sự hài lòng nhất về nhu cầu sử dụng của họ. Với những chương trình du lịch, được doanh nghiệp lữ hành xây dựng lên nó sẽ xóa bỏ đi toàn bộ khó khăn, các mối lo ngại mà khách du lịch đang sợ. Đồng thời, với sự chuyên nghiệp của mình, những dịch vụ doanh nghiệp du lịch đem đến cho khách sẽ là sự an tâm, tin tưởng về tính khả quan và thành công của chuyến du lịch này.

Nhiệm vụ cuối cùng mà doanh nghiệp lữ hành phải thực hiện chính là tổ chức, cung cấp những dịch vụ đơn lẻ đến khách hàng dựa trên những hệ thống dựa trên cơ sở, vật chất kỹ thuật đang có để đảm bảo được việc phục vụ cho nhu cầu từ khách hàng ở những khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

Để chức năng và nhiệm vụ của mình hoàn thành một cách hoàn hảo, lấy được sự tin tưởng từ khách hàng thì doanh nghiệp lữ hành cần phải làm việc một cách chuyên nghiệp, có mối quan hệ và xây dựng những dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách. Bên cạnh dịch vụ tốt, doanh nghiệp lữ hành cũng cần có đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết, biết thuyết phục khách hàng và kiến thức sâu rộng về những địa điểm du lịch, dịch vụ du lịch cung cấp đến khách du lịch.

Quyền Và Trách Nhiệm Của Đại Lý Thuế Mới Nhất

Đại lý thuế Công Minh xin chia sẻ một số nội dung về Quyền và trách nhiệm của đại lý thuế mới nhất theo Thông tư 117 năm 2012 của Bộ Tài Chính. Theo đó, đại lý thuế được hưởng các quyền như trên hợp đồng đã ghi và theo Luật quản lý thuế. Cụ thể như sau: …..

Quyền và trách nhiệm của đại lý thuế mới nhất

1. Quyền của đại lý thuế

Khi thực hiện hợp đồng dịch vụ làm thủ tục về thuế, đại lý thuế có quyền như sau:

a) Được thực hiện các thủ tục về thuế theo hợp đồng đã ký với người nộp thuế.

c) Được thực hiện các quyền của người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và theo hợp đồng đã ký với người nộp thuế.

d) Đại lý thuế được cơ quan thuế các cấp hỗ trợ:

Cung cấp, hướng dẫn cài đặt và sử dụng các phần mềm thực hiện thủ tục thuế điện tử.

Được mời tham dự các lớp đào tạo, tập huấn các nội dung, quy định về chính sách thuế, thủ tục về thuế do cơ quan thuế tổ chức.

2. Trách nhiệm của đại lý thuế

a) Ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân nộp thuế

Đại lý thuế đã được cấp giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế và có tên trong danh sách đại lý thuế đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế được đăng tải công khai trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế mới được thực hiện ký hợp đồng dịch vụ làm thủ tục về thuế.

Đại lý thuế phải lập hợp đồng bằng văn bản với tổ chức, cá nhân nộp thuế về phạm vi công việc thủ tục về thuế được uỷ quyền, thời hạn được uỷ quyền, trách nhiệm của các bên và các nội dung khác do hai bên thoả thuận và được ghi trong hợp đồng không trái với quy định của pháp luật.

c) Cung cấp chính xác, kịp thời theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế các tài liệu, chứng từ để chứng minh tính chính xác của việc khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, đề nghị số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền thuế được hoàn của người nộp thuế.

d) Không được thông đồng với công chức quản lý thuế, người nộp thuế để trốn thuế, gian lận thuế. Trường hợp đại lý thuế có hành vi thông đồng với người nộp thuế hoặc tự thực hiện các hành vi trốn thuế, khai thiếu thuế, vi phạm thủ tục về thuế thì người nộp thuế vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung sai phạm trên. Đại lý thuế phải liên đới chịu trách nhiệm và phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế.

đ) Giữ bí mật thông tin cho tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ của đại lý thuế. Trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ của đại lý thuế có đủ bằng chứng về việc đại lý thuế không thực hiện đúng trách nhiệm này, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân nộp thuế thì kiến nghị Cục Thuế đình chỉ hoạt động của đại lý thuế và đại lý thuế phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế.

e) Đại lý thuế có trách nhiệm báo cáo với cơ quan thuế trong các trường hợp sau:

Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế và các thông tin cần thiết khác phục vụ cho hoạt động quản lý khi cơ quan thuế yêu cầu bằng văn bản.

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thay đổi danh sách nhân viên đại lý thuế, đại lý thuế phải thông báo cho Cục Thuế quản lý thuế trực tiếp, bao gồm:

Danh sách nhân viên đại lý thuế mới được tuyển dụng theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư 117.

Danh sách nhân viên đại lý thuế vi phạm quy định tại Khoản 2, Điều 17 Thông tư 117 hoặc thuyên chuyển, nghỉ việc, nghỉ hưu, chết hoặc không đủ điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư 117.

Cục Thuế gửi thông báo của đại lý thuế về danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi qua mạng giao dịch điện tử nội bộ ngành thuế cho Tổng cục Thuế trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của đại lý thuế. Tổng cục Thuế có trách nhiệm đăng tải danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo danh sách nhân viên đại lý thuế thay đổi do Cục Thuế gửi.

Từ khóa: Quyền của đại lý thuế, Trách nhiệm của đại lý thuế, Quyền và trách nhiệm của đại lý thuế,

Đăng ký nhận bản tin

Nhận thông báo về luật, thông tư hướng dẫn, tài liệu về kiểm toán, báo cáo thuế, doanh nghiệp

Trách Nhiệm Đại Lý Hải Quan

Đại lý hải quan cần có trách nhiệm với nhiều đối tượng khác nhau trong quá trình kinh doanh của mình

Trách nhiệm của đại lý hải quan với nhân viên

Trách nhiệm của đại lý hải quan với công ty xuất nhập khẩu đã ký kết

Thay mặt công ty xuất nhập khẩu kiểm tra, khai chính xác thông tin trên tờ khai hải quan.

Đảm bảo và chịu trách nhiệm với tất cả nội dung khai báo trên tờ khai hải quan trên cơ sở thông tin, chứng từ được cung cấp.

Chịu trách nhiệm với các dịch vụ đã được ký kết trong hợp đồng đại lý hải quan.

Bảo mật tuyệt đối thông tin khách hàng, thông tin lô hàng và những điều khoản ghi trong hợp đồng; chịu trách nhiệm và giải quyết triệt để vấn đề rò rỉ thông tin.

Trách nhiệm của đại lý hải quan với cục Hải quan, với Pháp luật

Chịu trách nhiệm với các cơ quan có thẩm quyền về tính chính xác của các thông tin được khai báo trên tờ khai hải quan có chữ ký và con dấu pháp nhân.

Chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng mã số nhân viên khai hải theo quy định pháp luật.

Với kinh nghiệm thực tiễn khi thực hiện các nghiệp vụ giao nhận hàng hóa, nghiệp vụ khai hải quan, tinh thần trách nhiệm cao, cách thức phục vụ chu đáo, tận tình, hệ thống đại lý giao nhận khắp toàn cầu cùng đội ngũ nhân viên ba chuẩn Tâm – Tài – Đức, MeKongLogistic tự tin có thể gánh và hoàn thành tốt trách nhiệm của mình đối với khách hàng về các dịch vụ đã ký kết. Xin vui lòng liên hệ: 1900 63 69 44 để có lời giải đáp cho mọi thắc mắc và nhu cầu của bạn.

Đội ngũ tư vấn viên MeKongLogistic sẵn lòng tư vấn miễn phí cho khách hàng tại tổng đài: 1900 636 944

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: [ 🇻🇳 Văn phòng Việt Nam ] CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TIẾP VẬN MEKONG 597/5B Nguyen Kiem Street, Ward 9, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, Vietnam Call Center: 1900 636 944 / 028 730 99499 Hotline: 0919 877 622 / 0917 465 096 Email: info@mkg.com.vn Website: chúng tôi / www.mekonglogistics.vn Fanpage: www.facebook.com/MekongLogs

[ 🇰🇭 Văn phòng Campuchia ] MEKONG LOGISTICS (CAMBODIA) LTD 17B Street 384, Sangkat Toul Svay Prey 1, Khan Chamkarmon, Phnom Penh, Cambodia. Call Center: [+855] 0236 222 999 Hotline: (+855) 0977 866 999 Email: cambodia@mkg.com.vn Website: chúng tôi / www.chanhxediCampuchia.com Fanpage: www.facebook.com/VanchuyenhangdiCampuchia

Trách Nhiệm Của Các Bên Khi Thuê Đại Lý Làm Thủ Tục Hải Quan

Nhiều doanh nghiệp lựa chọn thuê các đại lý làm thủ tục hải quan để thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu. Vậy trách nhiệm của các bên trong quan hệ này là gì?

Căn cứ pháp lý:

– Thông tư số 12/2015/TT-BTC

– Thông tư số 22/2019/TT-BTC

1.Quyền, trách nhiệm của Đại lý làm thủ tục hải quan

– Quản lý, sử dụng mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan để tiến hành các công việc khai báo về làm thủ tục hải quan trong phạm vi được chủ hàng ủy quyền; Chịu trách nhiệm về việc giới thiệu, đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan cho người đáp ứng đủ điều kiện theo quy định; đăng ký thông tin mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan vào hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan để cơ quan hải quan cấp tài khoản kết nối hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử

– Yêu cầu chủ hàng cung cấp đầy đủ, chính xác các chứng từ, thông tin cần thiết cho việc làm thủ tục hải quan của lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng đại lý.

– Thông báo cho Tổng cục Hải quan thực hiện thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan đối với các trường hợp vi phạm quy định hoặc trường hợp đại lý làm thủ tục hải quan bị giải thể, phá sản hoặc chấm dứt hoạt động.

– Chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan hải quan.

– Đại lý làm thủ tục hải quan có trách nhiệm:

a) Định kỳ vào ngày 05 của tháng đầu quý sau, báo cáo tình hình hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan

b) Báo cáo, đề nghị Tổng cục Hải quan thực hiện thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan, tài khoản kết nối hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử đối trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày phát sinh.

– Cung cấp đầy đủ, chính xác các chứng từ, thông tin cần thiết cho việc làm thủ tục hải quan của lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cho đại lý làm thủ tục hải quan.

– Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan cung cấp cho đại lý làm thủ tục hải quan.

– Giám sát, khiếu nại việc thực hiện các nghĩa vụ của Đại lý làm thủ tục hải quan trong phạm vi được ủy quyền và chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định xử lý của cơ quan hải quan trong trường hợp đại lý làm thủ tục hải quan vi phạm các quy định của pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế.

– Đề nghị cơ quan hải quan chấm dứt làm thủ tục hải quan đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu trong trường hợp phát hiện Đại lý làm thủ tục hải quan không thực hiện đúng các nghĩa vụ trong hợp đồng.

– Bố trí người làm thủ tục hải quan và các thủ tục hành chính trực tiếp với cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật hải quan.

– Khi phát sinh hợp đồng đại lý làm thủ tục hải quan, chủ hàng thông báo danh sách đại lý làm thủ tục hải quan được thay mặt chủ hàng khai và làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan trước khi đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện việc khai và làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; trừ các trường hợp sau:

a) Khai và làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh theo quy định pháp luật về bưu chính và hải quan;

b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân không có mã số thuế;

c) Hàng hóa là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài; hàng hóa của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và những người làm việc tại các cơ quan, tổ chức này; hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; hàng hóa là hàng mẫu không thanh toán; hàng hóa là hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo vận đơn, hàng hóa mang theo người nhập cảnh vượt tiêu chuẩn miễn thuế.