Quy Định Về Đại Lý Hải Quan / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Quy Định Mới Về Đại Lý Hải Quan

Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính đưa ra những quy định chi tiết, trong đó có nhiều quy định mới về thủ tục cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan; cấp và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan, thủ tục công nhận và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quanChi tiết quyền và nghĩa vụ các bên .

Thông tư 12/2015/TT-BTC có hiệu lực kể từ ngày 15/3/2015, thay thế Thông tư số 80/2011/TT-BTC ngày 09/6/2011 của Bộ Tài chính.

Cụ thể, đại lý hải quan có trách nhiệm quản lý, sử dụng mã số nhân viên đại lý hải quan để tiến hành các công việc khai báo và làm thủ tục tại cơ quan hải quan trong phạm vi được chủ hàng ủy quyền; chịu trách nhiệm về việc giới thiệu, đề nghị Tổng cục Hải quan cấp mã số nhân viên đại lý cho người đáp ứng đủ điều kiện theo quy định. Phải thông báo cho Tổng cục Hải quan để thực hiện thu hồi mã số nhân viên đại lý với các trường hợp theo quy định.

Đại lý cũng được yêu cầu cơ quan hải quan hướng dẫn về thủ tục hải quan, thủ tục thuế, hỗ trợ về kỹ thuật trong kết nối mạng với cơ quan hải quan và tham dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng.

Điểm mới khác của Thông tư số 12/2015/TT-BTC là quy định cụ thể quyền trách nhiệm của chủ hàng. Theo đó, chủ hàng phải cung cấp đầy đủ, chính xác các chứng từ, thông tin cần thiết để làm thủ tục hải quan lô hàng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các chứng từ, thông tin đó.

Chủ hàng giám sát, khiếu nại việc thực hiện các nghĩa vụ của đại lý hải quan trong phạm vi được ủy quyền và chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định xử lý của cơ quan hải quan trong trường hợp đại lý hải quan vi phạm các quy định của pháp luật về hải quan, thuế.

Chủ hàng cũng được đề nghị cơ quan hải quan chấm dứt làm thủ tục với lô hàng XNK trong trường hợp phát hiện đại lý hải quan không thực hiện đúng các nghĩa vụ trong hợp đồng.

Thông tư cũng quy định chi tiết các quyền, nghĩa vụ của cơ quan hải quan. Trong đó có trách nhiệm cập nhật trên hệ thống quản lý và thông báo công khai trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan danh sách đại lý hải quan, mã số nhân viên đại lý hải quan đủ điều kiện hoạt động cũng như việc chấm dứt hoạt động của đại lý hải quan và thu hồi mã số nhân viên đại lý hải quan.

Quản lý nhân viên đại lý hải quan trên hệ thống cơ sở dữ liệu

Cơ quan hải quan cũng có trách nhiệm hỗ trợ nhân viên đại lý hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan. Áp dụng cơ chế ưu tiên về thủ tục hải quan đối với các đại lý hải quan có quy mô tổ chức ổn định, có hệ thống cung cấp dịch vụ toàn cầu, có cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị hạ tầng phục vụ cho hoạt động giao nhận, kho vận, logistics.

Mã số nhân viên đại lý hải quan do Tổng cục Hải quan cấp sẽ được cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu của hải quan.

Trường hợp việc khai hải quan thực hiện bằng phương thức điện tử, cơ quan hải quan sẽ cấp tên người sử dụng và mật khẩu cho người được cấp mã số nhân viên đại lý hải quan để truy cập vào hệ thống; được sử dụng chữ ký số để phục vụ việc khai hải quan.

Người được cấp mã số nhân viên đại lý hải quan chịu trách nhiệm bảo mật các thông tin do cơ quan hải quan cung cấp. Khi thực hiện các thủ tục hành chính trực tiếp với cơ quan hải quan, nhân viên đại lý phải xuất trình mã số này.

Đại lý hải quan và mã số nhân viên đại lý hải quan được sử dụng để làm thủ tục hải quan trên phạm vi toàn quốc.

Trong một số trường hợp, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan sẽ ra quyết định thu hồi mã số nhân viên đại lý hải quan đã cấp.

Cụ thể: Có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; có hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế hoặc hối lộ cán bộ, công chức hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan.

Cho người khác sử dụng mã số của mình hoặc sử dụng mã số của người khác hoặc sử dụng mã số không phải do Tổng cục Hải quan cấp để làm thủ tục hải quan cũng bị thu hồi mã số.

Các trường hợp bị thu hồi mã số nhân viên đại lý hải quan khác gồm: Nhân viên chuyển làm việc khác hoặc chuyển sang làm việc cho đại lý hải quan khác; đại lý hải quan bị giải thể, phá sản hoặc chấm dứt hoạt động; nhân viên đại lý hải quan sử dụng mã số đã hết thời hạn hiệu lực để làm thủ tục hải quan.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo đường dây nóng 0919 708 834 để được tư vấn dịch vụ.

Quy Định Về Đại Lý Làm Thủ Tục Hải Quan Hiện Nay Là Gì?

Đại lý làm thủ tục hải quan được nhiều chủ hàng lựa chọn khi xuất nhập khẩu hàng hóa. Vậy quy định về đại lý làm thủ tục hải quan là gì?

Đại lý làm thủ tục hải quan sẽ thay mặt tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất nhập khẩu thực hiện các thủ tục hải quan. Trường hợp chủ hàng hóa xuất nhập khẩu là cá nhân, tổ chức nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam thì phải thực hiện thủ tục hải quan thông qua đại lý làm thủ tục hải quan.

Căn cứ pháp lý:

– Thông tư số 12/2015/TT-BTC

1.Các quy định về đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện công việc theo thỏa thuận

Đại lý làm thủ tục hải quan là gì?

– Đại lý làm thủ tục hải quan được pháp luật quy định là người khai hải quan.

a) Xuất trình hàng hóa để cơ quan hải quan kiểm tra theo quy định của pháp luật;

b) Vận chuyển, làm thủ tục hải quan đưa vào, đưa ra khu vực giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

c) Cung cấp dịch vụ tư vấn về thủ tục hải quan và quản lý thuế cho chủ hàng;

đ) Thực hiện thủ tục miễn thuế, xét miễn thuế, hoàn thuế, xét hoàn thuế, giảm thuế, xét giảm thuế, không thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

e) Thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan hải quan;

g) Thực hiện các thủ tục hành chính khác với cơ quan hải quan.

2.Điều kiện để trở thành đại lý làm thủ tục hải quan

Điều kiện là đại lý làm thủ tục hải quan:

a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa hoặc đại lý làm thủ tục hải quan;

b) Có nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan;

Nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan là công dân Việt Nam đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

– Có trình độ cao đẳng kinh tế, luật, kỹ thuật trở lên;

– Có chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan;

– Được cơ quan hải quan cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan.

c) Có hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện để thực hiện khai hải quan điện tử và các điều kiện khác theo quy định.

3.Thủ tục đề nghị công nhận đủ điều kiện đại lý làm thủ tục hải quan

– Hồ sơ đề nghị công nhận đại lý làm thủ tục hải quan gồm:

a) Thông báo đủ điều kiện hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan (theo mẫu): 01 bản chính;

b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư: 01 bản chụp;

c) Hồ sơ đề nghị cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan

Các chứng từ bản chụp do Giám đốc đại lý làm thủ tục hải quan ký tên, đóng dấu xác nhận.

– Nơi nộp hồ sơ: Tổng cục Hải quan

– Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ra quyết định công nhận đại lý làm thủ tục hải quan và cập nhật vào Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan. Trường hợp không đủ điều kiện thì có văn bản trả lời doanh nghiệp.

Quy Định Về Giảm Giá Hàng Bán

1. Giảm giá hàng bán là gì?

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu với thị hiếu. Có 2 trường hợp có thể gặp:

Giảm giá biết trước khi thực hiện mua bán hàng hóa.

Giảm giá khi phát hiện hàng không đạt chất lượng sau khi giao nhận hàng.

2. Giảm giá biết trước

Doanh nghiệp mua và doanh nghiệp bán đã biết trước tình trạng vật tư, sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất.

Có 2 trường hợp có thể xảy ra

Doanh nghiệp bán và doanh nghiệp mua chưa lường trước được tình trạng vật tư, sản phẩm, hàng hóa. Ký hợp đồng bán hàng và xuất hóa đơn bán hàng bình thường. Sau khi giao nhận hàng mới phát hiện ra tình trạng vật tư, sản phẩm, hàng hóa không đạt yêu cầu như hợp đồng đã ký. Bên mua yêu cầu bên bán phải giảm giá mới mua hàng.

Nếu chưa kê khai thuế, bên bán lập biên bản thu hồi hóa đơn đã lập và lập hóa đơn mới thay thế theo giá đã giảm sau khi thỏa thuận.

4. Cách hạch toán giảm giá hàng bán

Nếu đã kê khai thuế, bên bán lập hóa đơn điều chỉnh giảm giá hàng bán

Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200:

Thì hạch toán khoản Giảm giá hàng bán vào TK521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (chi tiết Tài khoản 5213 – Giảm giá hàng bán) và cuối kỳ kế toán, kết chuyển tổng số Giảm giá hàng bán (TK 5213) phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (5213).

a, Hướng dẫn cách hạch toán trường hợp trên hóa đơn ghi đơn giá bán đã giảm:

Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theoThông tư 133:

Bên bán:

Thì hạch toán khoản Giảm giá hàng bán vào bên nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chi tiết theo TK cấp 2 phù hợp) và cuối kỳ kế toán, không cần phải kết chuyển sang TK 511 vì khi phát sinh Giảm giá hàng bán đã hạch toán vào bên Nợ TK 511.

Bên bán và bên mua căn cứ vào hóa đơn, hạch toán như bán, mua hàng thông thường.

Không hạch toán giảm giá hàng bán (vì giá trên hóa đơn là giá đã giảm), chỉ ghi nhận doanh thu và giá vốn tương ứng hàng bán ra:

– Phản ánh giá vốn hàng bán ra, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có các TK 155, 156,…

– Phản ánh doanh thu bán hàng, ghi:

Nợ các TK111,112,131,…:Tổng số tiền trên hoá đơn

Lưu ý: Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế phải nộp. Bên mua:

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế )

Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (chi tiết từng loại thuế).

Ghi nhận hàng mua vào như hàng mua thông thường (không ghi nhận giảm giá):

– Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 152, 153, 156, … : Giá mua chưa có thuế GTGT

Nợ TK1331 – Thuế GTGT được khấu từ

Có các TK 111,112, 331,…: Tổng giá thanh toán.

– Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:

b, Hướng dẫn cách hạch toán trường hợp bên bán lập hóa đơn điều chỉnh giảm giá cho các hóa đơn đã lập:

Nợ TK 152, 153, 156, … : Giá mua đã có thuế GTGT

Bên bán:

Có các TK 111,112, 331,…: Tổng giá thanh toán.

Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh giảm giá, bên bán và bên mua hạch toán như sau:

Phản ánh số tiền Giảm giá hàng bán, ghi:

Nợ TK 5213 – Giảm giá hàng bán (giá chưa có thuế ) (theo Thông tư 200)

Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giá chưa có thuế) (theo Thông tư 133)

Nợ TK 33311 : Số tiền thuế được điều chỉnh giảm tương ứng với khoản giảm giá

Có các TK 111, 112: Nếu trả lại tiền cho bên mua

Bên mua:

Có TK 131: Nếu đối trừ công nợ.

Lưu ý: Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu, giảm giá hàng bán bao gồm cả thuế phải nộp.

Căn cứ vào số lượng hàng được giảm giá còn tồn kho hay đã sử dụng hay đã bán để hạch toán:

Nợ các TK 111, 112: Nếu được bên bán thanh toán bằng tiền

Nợ TK 331: Nếu đối trừ công nợ

Có các TK 152, 153, 156 (nếu hàng mua còn tồn kho)

Có các TK 621, 623, 627 (nếu hàng mua đã xuất dùng cho sản xuất) (TT200)

Có TK 154 (nếu hàng mua đã xuất dùng cho sản xuất) (TT133)

Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (nếu hàng mua đã xuất dùng cho hoạt động đầu tư xây dựng)

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu hàng mua đã tiêu thụ trong kỳ)

Có các TK 641, 642 (nếu hàng mua dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp) (TT200)

Có TK 642 (6421, 6422) (nếu hàng mua dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp) (TT133)

Tổng hợp bởi VinaTas – Đại lý Thuế

Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng với số tiền chiết khấu.

Lưu ý: Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì trị giá hàng mua bao gồm cả thuế GTGT.

Những Quy Định Về Môi Giới Bảo Hiểm

Cá nhân không được phép hành nghề môi giới bảo hiểm. Chỉ có doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được Bộ Tài chính cấp phép mới được làm môi giới bảo hiểm. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải hoạt động theo những nội dung đã được quy định của Luật KDBH.Điều 89 Luật KDBH quy định:

Điều 90 Luật KDBH cũng quy định về nội dung hoạt động môi giới bảo hiểm:

” Nội dung hoạt động môi giới bảo hiểm bao gồm:

1. Cung cấp thông tin về loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm;

2. Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm;

3. Đàm phán, thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm;

Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là người tư vấn không lương cho khách hàng có nhu cầu bảo hiểm nhưng lại được bù đắp tiền lương này bằng hoa hồng môi giới do DNBH chi trả. Không vì thu được hoa hồng môi giới cao mà doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tìm cách tư vấn sai cho khách hàng mua bảo hiểm với phí cao hoặc chỉ mua bảo hiểm của DNBH trả hoa hồng môi giới cao. Nếu phát hiện ra việc này, khách hàng có thể kiện công ty môi giới bảo hiểm, nhất là trường hợp đã mua bảo hiểm mà không được giải quyết bồi thường cho những rủi ro tổn thất được bảo hiểm. Điều 91 Luật KDBH quy định:

” 1. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm. Hoa hồng môi giới bảo hiểm được tính trong phí bảo hiểm.

2. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có nghĩa vụ:

a) Thực hiện việc môi giới trung thực;

b) Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm;

c) Bồi thường thiệt hại cho bên mua bảo hiểm do hoạt động môi giới bảo hiểm gây ra.”

. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới bảo hiểm không và ý nghĩa của việc này?

Đây là điều bắt buộc với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nếu cán bộ môi giới non yếu về nghề nghiệp dẫn đến tư vấn sai cho khách hàng chọn sản phẩm bảo hiểm không bảo vệ đủ những rủi ro tổn thất hoặc lựa chọn DNBH không đủ khả năng bồi thường. Điều 92 Luật KDBH nêu rõ:

” Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam. ”

Nếu cán bộ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp khi tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm bảo hiểm với những điều kiện, điều khoản bảo hiểm không đầy đủ, không được giải quyết bồi thường hoặc tư vấn cho khách hàng lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm không đủ khả năng tài chính để giải quyết bồi thường nhanh gọn thì doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải bồi thường cho khách hàng.

. Nguyên tắc hoạt động môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm?

Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cần phải hiểu được từng sản phẩm bảo hiểm của từng DNBH và hiểu được khả năng nhận bảo hiểm; khả năng tài chính của DNBH cũng như uy tín của họ để hướng dẫn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm bảo hiểm nào, doanh nghiệp bảo hiểm nào để tham gia bảo hiểm.

Tại Mục VI điểm 1 TT 98 quy định chi tiết:

“Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chỉ được tư vấn, giới thiệu cho bên mua bảo hiểm các quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm đã được Bộ Tài chính ban hành, phê chuẩn hoặc doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài chính.”

. Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm?

Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm là trung gian giữa khách hàng và DNBH, đóng góp tích cực vào khâu phân phối sản phẩm bảo hiểm, được hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm từ DNBH, được khách hàng tin cậy ủy thác cho việc giao dịch với DNBH nên nhiệm vụ rất nặng nề. Điều 18 khoản 2,3,4 NĐ 45 quy định:

“..2. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng tham gia bảo hiểm theo yêu cầu của khách hàng.

3. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm có nghĩa vụ:

a) Giải thích trung thực các thông tin về sản phẩm bảo hiểm để bên mua bảo hiểm hiểu rõ sản phẩm bảo hiểm dự định mua;

b) Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm.

4. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm không được tác động để bên mua bảo hiểm cung cấp sai lệch hoặc không cung cấp các thông tin cần thiết cho doanh nghiệp bảo hiểm.”