Phí Đại Lý Là Phí Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Phí Handling Charge Là Gì? So Sánh Phí Handling Charge Với Thc Charge

Phí handling charge là một loại phí quan trọng trong lĩnh vực do hãng tàu hoặc forwarder lập ra để thu phí của shipper hoặc consignee nhằm bù đắp chi phí take care lô hàng của bạn. Ví dụ như phí giao dịch giữa đại lý của hãng tàu/forwarder, chi phí làm manifest và chi phí làm D/O, chi phí điện thoại, chi phí khấu hao,…

Bởi vì bất cứ một lô hàng nào dù cho có đơn giản đến mức nào đi nữa. Thì hãng tàu và forwarder cũng phải mất thời gian ra để handle và xử lý cho lô hàng đó.

Hiện nay, các hãng tàu thường sẽ không thu phí handling charge (thay vào đó là làm master bill). Tuy nhiên, đối với một số loại hàng được chỉ định qua forwarder thì forwarder bắt buộc phải thu phí handling charge và được tính, phụ phí vận tải biển. Bởi vì trên thực tế hàng chỉ định forwarder không được hưởng hoa hồng từ phí cước tàu.

Ngày nay, phí handling charge được chia thành 2 khoản phí bao gồm:

Phí THC (Terminal Handling Charge): phụ phí xếp dỡ tại cảng thu trên mỗi container. Chi phí này được tính theo số lượng container hàng hóa của đơn vị gửi hàng. Nhằm mục đích chi trả cho việc bốc xếp hàng hóa tại cảng. Khi đó, các đơn vị chủ tàu sẽ phải nộp một khoản phí bốc xếp cho cảng nhằm bù đắp cho khoản phí này. Các chủ tàu thu lại từ phía khách hàng khoản phụ phí THC.

Phí handling (handling fee): phụ phí xử lý hàng hóa. Khoản phí này được dùng để chi trả và duy trì mạng lưới đại lý của các đơn vị vận chuyển trên toàn thế giới. Để có thể duy trì được mạng lưới liên kết giữa các đơn vị vận chuyển trên thế giới thành một mạng lưới thông tin chung, giúp cho việc trao đổi, nhận hàng hóa được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi. Các đơn vị vận chuyển phải chi trả các khoản như cước phí điện thoại, chứng từ, giấy tờ,… cùng các chi phí khác. Để có thể trang trải cho các khoản phí này, bắt buộc các đơn vị vận chuyển thu khoản phí xử lý hàng hóa từ phí khách hàng.

So sánh phí handling charge với THC charge

Phí THC (phụ phí xếp dỡ tại cảng) là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng. Cụ thể như các chi phí:

Phí THC được áp dụng tại cả hai đầu cảng xuất và nhập. Consignee chịu phí THC tại cảng xếp (port of loading) đối với các terms (EXW, FCR, FAS). Shipper chịu tại cảng dỡ (port of discharge) đối với các điều kiện giao hàng (DAT, DDP).

Địa chỉ: Đường số 4, khu công nghiệp Phú Mỹ 1, phường Phú Mỹ, thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Văn phòng đại diện: số 28 Thảo Điền, phường Thảo Điền, quận 2, TP. Hồ Chí Minh.

Phí Handling Charge Là Gì? Phân Biệt Phí Thc Charge Và Handling Charge

Handling charge hay handling fee là một loại phí trong ngành logistics và hầu hết các lô hàng khi xuất nhập khẩu đều phải nộp loại phí này.

Đây cũng là loại phụ phí vận chuyển quốc tế mà rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu thắc mắc về mức chi phí và tại sao lô hàng của họ lại phải mất handling fee, ,…. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những vấn đề trên.

Handling charge là một loại phí trong ngành logistic do hãng tàu hoặc forwarder lập ra thu của shipper hoặc consignee nhằm bù đắp chi phí take care lô hàng của bạn chẳng hạn như phí giao dịch giữa đại lý của hãng tàu/forwarder, chi phí làm manifest và chi phí làm D/O (mặc dù đã thu phí D/O), chi phí điện thoại, chi phí khấu hao…. Vì bất kể một lô hàng nào có đơn giản đến mức nào đi nữa thì hãng tàu và forwarder cũng phải mất thời gian ra để handle và xử lý cho bạn. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

Trên thị trường hiện nay, hãng tàu không thu phí handling charge ( làm master bill). Nhưng với một số hàng chỉ định qua forwarder thì forwarder phải thu phí này và được tính và phụ phí vận tải biển, vì rằng hàng chỉ định forwarder không được hưởng hoa hồng từ phí cước tàu.

2.Phân biệt phí THC charge và Handling charge

Phí THC (Terminal Handling Charge) Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: phí xếp dỡ container hàng từ trên tàu xuống, phí vận chuyển container từ cầu tàu vào đến bãi container, phí xe nâng xếp container lên bãi, phí nhân công cảng, phí bến bãi, phí quản lý của cảng,… Phí này có cả hai đầu cảng xuất và nhập. Consignee chịu phí THC tại cảng xếp (port of loading) đối với các terms (EXW, FCR, FAS). Shipper chịu tại cảng dỡ (port of discharge) đối với các điều kiện giao hàng (DAT, DDP). học xuất nhập khẩu tại tphcm

Bảng phụ phí vận chuyển quốc tế

3.Một số loại phụ phí khác trong vận chuyển quốc tế

D/O fee (delivery order fee): phí lệnh giao hàng, ứng với một b/l (bill of lading) thì sẽ có phí này phí giao lệnh có trong hàng nhập từ hàng FCL (full container load) , LCL (less than container load), hàng air và cả trong hàng bulk (rời). Phí này sẽ do consignee đóng đối với các incoterms (EXW, nhóm F, nhóm C, DAT) các terms còn lại sẽ do nhà xuất khẩu đóng. Phí này không chỉ là việc phát hàng một cái lệnh D/O thu tiền nó còn phải cả việc khai manifest, đi lấy lệnh (nếu có House B/L). khóa học lập báo cáo tài chính

CFS fee (Container freight station fee): Phí khai thác hàng lẻ (bao gồm: bốc xếp hàng từ cont sang kho hoặc ngược lại; phí lưu kho hàng lẽ, phí quản lý kho hàng).

DEM/DET fee (Demurrage / Detention fee): Phí lưu bãi/cont, khi container ở trong cảng hết ngày cho phép thì sẽ phải chịu phí này, phí lưu container là việc cont được đưa về kho để đóng hàng hoặc trả hàng nhưng nằm lâu quá so với cho phép của hãng tàu thì cũng sẽ bị thu phí.

B/L fee (bill of lading fee): Phí phát hành vận đơn B/L, khi nhận vận chuyển hàng hóa thì nhà vận chuyển sẽ phát hành B/L. Việc phát hành bill không chỉ là việc cấp một B/L rồi thu tiền mà còn bao gồm cả việc thông báo cho đại lý đầu nước nhập về B/L, phí theo dõi đơn hàng, quản lý đơn hàng.

Lời kết

Để hiểu rõ nghiệp vụ xuất nhập khẩu và vận dụng trong công việc, bạn có thể tham khảo các khóa đào tạo xuất nhập khẩu thực tế hoặc lựa chọn cách phù hợp.

Correspondent Bank Là Gì? Ngân Hàng Đại Lý Là Gì?

Correspondent bank hay còn được biết đến là ngân hàng đại lý hay ngân hàng liên lạc của một ngân hàng chính. Trụ sở của Correspondent bank thường đóng tại những điểm không có chi nhánh hay văn phòng giao dịch của ngân hàng mẹ. Ngay sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chức năng và nhiện vụ chính của ngân hàng đại lý.

Correspondent bank là gì? Nó có gì khác với những ngân hàng khác?

Correspondent bank là ngân hàng nào

Correspondent bank hay còn được biết đến là ngân hàng đại lý là ngân hàng đóng vai trò cho ngân hàng khác tại mội địa điểm mà ngân hàng này không có văn phòng hoặc chi nhánh hoặc không thể thực hiện các thao tác nghiệp vụ do một lý do khách quan nào đó. Nó có thể được đặt trong nước hoặc đặt tại nước ngoài.

Correspondent bank được phép thực hiện các thao tác thư thanh toán qua séc, hối phiếu phát hành vào một ngân hàng khách hoặc thu nhận tiền mà họ thanh toán cho ngân hàng đó. Muốn làm điều này phải có sự thỏa thuận từ trước và khi này ngân hàng này sẽ mở tài khoản và duy trì số dư của ngân hàng kia.

Correspondent bank có gì khác với ngân hàng

Mặc dù đều được gọi là ngân hàng nhưng ngân hàng đại lý/ngân hàng liên lạc sẽ có những điểm khác biệt với ngân hàng thông thường. Cụ thể là:

– Các ngân hàng: Là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và thực hiện các hoạt động huy động, vay vốn trực tiếp hoặc gian tiếp. Ngân hàng có thể tạo ra doanh thu theo nhiều cách khác nhau bao gồm tiền lãi, các phí nghiệp vụ và tư vấn tài chính theo quy định và có sự đồng ý của pháp luật.

– Correspondent bank: Là ngân hàng đại lý/ngân hàng liên lạc hoạt động có sự ủy quyền của ngân hàng mẹ tại một ngân hàng khác mà ngân hàng đó không có chi nhánh. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng đại lý chỉ là tiếp nhận tiền, đổi tiền theo những thỏa thuận đã được đặt ra từ trước.

Tại Việt Nam, khái niệm về ngân hàng đại diện dường như còn rất mới mẻ và đa phần người dân đều không biết đến sự tồn tại của các Correspondent bank. Chỉ có những người thường xuyên giao dịch tiền bạc với người ở nước ngoài và thường hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới sử dụng dịch vụ của Correspondent bank.

Intermediary bank là gì

Intermediary bank hay còn gọi là ngân hàng trung gian. Đây là một đơn vị kinh doanh có giấy phép của chính quyền hay còn gọi được gọi là có tư cách pháp nhân.mà hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ bằng việc nhân các khoảng tiền có lãi để thu hút vốn rồi dùng số vốn đó cho vay lại đối với nền kinh tế.

Hoạt động của Intermediary bank này đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp vụ, nhiều dịch vụ, nhưng chủ yếu là nhận tiền gửi của công chúng và thực hiện nghiệp vụ cho vay chiết khấu, kinh doanh tiền tệ. Các loại hình ngân hàng trung gian, Ngân hàng thương mại còn được gọi là ngân hàng ký thác, là hình thái ngân hàng ra đời sớm nhất, gắn liền với sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng.

Các loại hình Intermediary bank – Ngân hàng trung gian, Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng lập ra không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chính là giúp đỡ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội đặc biệt trong xã hội có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi.

Có nên thực hiện các giao dịch tiền bạc tại Correspondent bank không

Hiện nay, hầu hết các ngân hàng lớn nhỏ, ngân hàng nhà nước hay tư nhân đều có riêng cho mình nhưng ngân hàng đại lý nhằm liên lạc với khách hàng một cách dễ dàng, bất chấp mọi khoảng cách không gian và thời gian. Chính vì thế, việc giao dịch tại các Correspondent bank được xem là an toàn và bạn có thể lựa chọn.

Một trong những dịch vụ mà bạn có thể sử dụng với những ngân hàng liên lạc chính là chuyển khoản sử dụng ngân hàng đại lý. Đó là khi thỏa thuận giữ ngân hàng gửi và ngân hàng nhận không được tiến hành thuận lợi thì ngân hàng đại lý sẽ đóng vai trò chung gian để thúc đẩy qua trình chuyển tiền diễn ra nhanh hơn.

Ví dụ nếu một ngân hàng ở Việt Nam muốn chuyển tiền cho một ngân hàng ở Mỹ nhưng không thể tiến hành bởi những điều kiện khách quan và chủ quan thì khi này bạn sẽ cần sử dụng đến Correspondent bank, nổi bật nhất vẫn là mạng lưới viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT).

Tất cả các giao dịch tiền bạc của bạn sẽ chỉ được thực hiện khi có sự thoải thuận và nhất trí giữa hai bên ngân hàng gửi tiền và ngân hàng nhận tiền. Khi này, ngân hàng nhận chuyển tiền sẽ chuyển khoản đến số tài khoản của ngân hàng liên lạc và khách hàng sẽ nhận tiền tại nơi này.

Theo tham khảo thì khí sử dụng các dịch vụ của ngân hàng đại lý sẽ được tính từ tùy theo khoảng cách cũng như số tiền mà bạn cần chuyển. Cụ thể khoảng cách chuyển tiền càng xa và số tiền càng lớn thì mức phí sẽ cao hơn những món tiền chuyển nhỏ. Mức chi phí này có thể do ngân hàng chính chịu hoặc do khách hàng chịu.

Tuy nhiên, chúng ta cũng cần thật cảnh giác với những giao dịch tại ngân hàng liên lạc bởi trên thực tế đã xảy ra rất nhiều phi vụ lừa đảo khách hàng khi sử dụng dịch vụ của các Correspondent bank không có tiếng tăm. Và để hạn chế rủi ro trong giao dịch tiền bạc bạn sẽ cần lựa chọn cho mình những Correspondent bank uy tín.

Mã Đại Lý Win2888 Là Gì ?

Khi đăng ký win2888 chúng tôi bắt buộc khách hàng không được bỏ trống phần mã đại lý ( affiliate code) vì những lý do sau:

Mã đại lý win2888: AF1823 là mã thuộc quốc gia Việt Nam, vì win2888 có mặt trên nhiều quốc gia nên mỗi quốc gia chúng tôi có mã riêng để phân biệt.

Mã đại lý win2888: AF1823 dùng để bào mật thông tin khách hàng tuyệt đối, dưới sự bảo mật chặt chẽ mọi thông tin khách hàng sẽ không bị tiết lộ. Đặc biệt, hệ thống bảo mật được nâng cao với công nghệ Secure Socket Layer (SSL) mã hóa 256 bit sẽ tuyệt đối bảo vệ an toàn mọi thông tin truyền đi trên internet. Chống lại sự xâm nhập của các hacker chuyên nghiệp trên thế giới.

Mã đại lý win2888: AF1823 với rất nhiều chương trình khuyến mãi. Ưu đãi và tri ân cho khách hàng, chúng tôi có rất nhiều phần quà hấp dẫn đang chờ đón các bạn: xe SH150i, Iphone7, nhẫn kim cương và các phần quả hấp dẫn khác.

Mã đại lý win2888: AF1823 giúp bạn giao dịch tài chính cực kỳ nhanh chóng. An toàn, đặc biệt trường hợp tài khoản bị quên mật khẩu hay do các bạn đăng nhập nhiều lần sai mật khẩu chỉ cần liên hệ đến chúng tôi. Nó giúp chúng tôi lấy lại mật khẩu cho bạn rất dễ dàng.

Mã đại lý win2888 : AF1823 giúp bạn đăng ký tài khoản trên win2888 nhanh chóng, báo mã verify code cực kỳ nhanh và chính xác.

Mã đại lý win2888 là: AF1823 được nhiều người biết và đang sử dụng tại Việt Nam theo thống kê thì có khoảng 20 ngàn người đang sử dụng và cảm thấy rất hài lòng.

Hướng dẫn đăng ký tài khoản trên win2888 với mã đại lý win2888 là: AF1823.

Sau khi nhấp vào đăng ký win2888 sẽ đưa bạn đến trang đăng ký tài khoản của win2888 với giao diện tiếng Việt, nội dung bảng hiện lên như sau:

Name (Họ và tên): Bạn hãy điền họ tên thật của các bạn. (lưu ý trùng với tên ngân hàng để giao dịch với win2888)

Date of Birth (Ngày tháng năm sinh): Ngày tháng năm sinh của bạn ( Dùng để lấy lại mật khẩu khi bạn quên )

Account (Tên đăng nhập): Đây là tên đăng nhập của bạn ( bạn có thể điền tùy thích, tùy phong thủy )

Password (Mật khẩu): Các bạn điền mật khẩu cho riêng mình (8-16 ký tự bao gồm chữ và số, không chứ ký tự đặc biệt @,#,$,%…)

Confirm Password (Xác nhận lại mật khẩu): Xác nhận lại mật khẩu 1 lần nữa.

Phone (Số điện thoại): Điền số điện thoại chính chủ (số điện thoại do bạn sở hữu đây là yếu tố để win2888 xác minh bạn là chủ tài khoản)

Preferred Currency (loại tiền tệ): Chọn tiền VND nếu bạn dùng tiền Việt.

Affialiate Code (Mã đại lý): Bạn hãy điền AF1823

Video hướng dẫn đăng ký tài khoản win2888

SOI CẦU DỰ ĐOÁN XS MIỀN NAM.

SOI CẦU DỰ ĐOÁN XS MIỀN TRUNG. SOI CẦU DỰ ĐOÁN XS MIỀN BẮC. NẠP TIỀN WIN2888