Phát Triển Đại Lý Là Gì / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Hệ Thống Bán Lẻ Là Gì? Cách Xây Dựng Và Phát Triển Đại Lý Bán Hàng * Mcg Management Consulting

Xây dựng hệ thống bán lẻ hiệu quả

Việc quản trị hoạt động hệ thống bán lẻ là hoạt động bao trùm toàn bộ hoạt động của tất cả các của cửa hàng bán lẻ, bao gồm 3 nội dung chính: Xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ; Tổ chức và quản lý hệ thống cửa hàng bán lẻ; Kiểm tra, đánh giá hệ thống cửa hàng bán lẻ.

Ngoài việc xây dựng tốt hệ thống cửa hàng bán lẻ theo 3 tiêu chí trên thì việc xây dựng và phát triển đại lý bán hàng cũng là con đường tốt nhất giúp doanh nghiệp đạt được thành công và gia tăng lợi nhận.

Cách xây dựng và phát triển đại lý bán hàng

Đại lý được hiểu là đơn vị trung gian, thay mặt cho doanh nghiệp bán sản phẩm hoặc dịch vụ để thu hoa hồng. Các doanh nghiệp thường dùng kênh này vì họ cần sự hỗ trợ chuyên nghiệp của các đại lý để tiếp cận được với thị trường một cách rộng rãi và hiệu quả hơn. Xây dựng đại lý bán hàng thành công chủ yếu dựa trên 2 yếu tố sau:

Lựa chọn đại lý:

Điều này giống như “chọn mặt gởi vàng”, do vậy các doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ trước khi quyết định. Liệu đại lý bạn chọn có khả năng điều hành kinh doanh với quy mô của doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, hoặc họ có thể đáp ứng được các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp không? Đồng thời nên tổ chức buổi phỏng vấn các ứng cử viên càng nhiều càng tốt. Đó là cách bảo đảm rằng họ thực sự cam kết làm việc thay mặt cho doanh nghiệp bán các mặt hàng và dịch vụ một cách hiệu quả và “có tâm” hơn.

Quản lý đại lý:

Lựa chọn một đại lý bán hàng tốt, sẽ giúp các nhà quản trị thực hiện thành công kế hoạch phát triển hệ thống bán hàng, phát triển đại lý bán hàng hiệu quả. Do đó, doanh nghiệp cần phải dành thời gian để quản lý mối quan hệ với các đại lý và tận dụng tối đa mối quan hệ này bằng cách: duy trì liên hệ thường xuyên, lập lịch và quyết định cách thức liên lạc như email, điện thoại, thư tay và gặp trực tiếp. Bên cạnh đó, cũng cần lưu trữ mọi thông tin trong các báo cáo chi tiết về doanh số đạt được, tỉ lệ lãi và hoa hồng trả cho đại lý. Và tất cả các ghi chép về mối quan hệ này cần được lưu trữ trong một hồ sơ riêng để sử dụng trong những trường hợp cần thiết.

Nhà phân phối, các đại lý hay trung tâm bán lẻ trực tiếp… có vai trò cực kỳ quan trọng đối với mỗi nhà sản xuất, nhằm đưa sản phẩm của họ đến với khách hàng. Nó cách khác, đó chính là những “bàn tay nối dài” của nhà sản xuất để đưa sản phẩm vào thị trường cũng như đến với người tiêu thụ hiệu quả hơn.

editor

Gốm Là Gì ? Sứ Là Gì ? Gốm Sứ Tiếng Anh Nghĩa Là Gì ?

Chúng ta vẫn thường nghe nói nhiều về từ “gốm sứ”, nhiều người cũng đã nhìn thấy qua các sản phẩm làm từ gốm sứ hoặc đã, đang sử dụng các sản phẩm là từ gốm sứ. Thế nhưng gốm là gì? Sứ là là gì? Gốm sứ tiếng anh nghĩa là gì? Thì không phải ai cũng nắm rõ. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này để bạn có thể phân biệt gốm sứ một cách chính xác nhất.

Người ta vẫn thường gọi chung những sản phẩm là từ đất sét nung là gốm sứ nhưng thực tế gốm và sứ là 2 chất liệu khác nhau về cả màu sắc bên ngoài lẫn chất lượng. Nếu để ý kỹ bạn vẫn có thể phận biệt gốm sứ một cách dễ dàng.

Gốm là những sản phẩm làm từ đất sét và những hỗn hợp của nó với các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ, được nung qua lửa. Và theo nghĩa rộng, gốm là những sản phẩm được sản xuất bằng cách nung nguyên liệu dạng bột bao gồm các khoáng thiên nhiên và các chất vô cơ tổng hợp kể cả kim loại.

Nguyên liệu để sản xuất gốm thường là đất sét hoặc cao lanh. Gốm được tạo hành và thiết kế ở nhiệt độ cao, giúp cho vật liệu có được những tính chất lý hóa đặc trưng nhất. Tùy vào nguyên liệu và kỹ thuật chế biến, cách nung sẽ cho ra đời nhiều loại gốm khác nhau như:

+ Đồ đất nung: Là các sản phẩm như nồi đất, lu đất, hũ không men thường có màu đỏ hay nâu…

+ Đồ sành thô: Các sản phẩm được làm ra là những chậu bông, lu, hũ có tráng men nhưng nguyên liệu thường làm bằng đất thô….

+ Đồ sành mịn: Thường các sản phẩm của gốm sành mịn sẽ là chậu hoa, bình bông có trang trí men màu, lục bình, tranh gốm sứ…. Sản phẩm gốm sành mịn thường có màu sắc rực rỡ, độ hút nước cao.

Sứ được biết đến là vật liệu gốm mịn được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu (gồm có đất sét ở dạng cao lanh), với nhiệt độ khoảng 1200 độ C – 14000 độ C. Sứ là sản phẩm không thấm nước và khí (< 0.5%), có độ bền cơ học cao, tính hóa học và ôn định nhiệt tốt, thường có màu trắng sáng.

Thông thường, sứ được dùng để sản xuất đồ dùng gia dụng, đồ mỹ nghệ hoặc trong xây dựng.

Các sản phẩm sứ hiện này gồm có:

+ Đồ bán sứ: Là những sản phẩm được nung ở nhiệt độ chưa đủ cao, đất chưa được kết nối hoàn toàn. Sản phẩm bán sứ có độ hút ẩm và không có thấu quang (tức ánh sáng không thể xuyên qua được). Những sản phẩm bán sứ thường màu sắc không thật sự trắng lắm.

+ Đồ sứ: Các sản phẩm làm bằng sứ đã có độ kết khối hoàn chỉnh, hoàn toàn không bị thấm nước. Sản phẩm có độ cứng nhất định, dù mỏng nhưng khả năng chịu lực rất cao, màu sắc trắng bóng và độ thấu quang cao.

Gốm sứ trong tiếng anh có nghĩa gì?

Gốm và sứ nếu xét về mặt cấu tạo thì cũng chỉ là một loại vật liệu là gốm, nên nó được gọi tên trong tiếng anh là Ceramic. Đây là loại vật liệu được chế tạo từ các vật liệu vô cơ phi kim loại (là các loại oxid, nitride, carbide, silicate…), Các sản phẩm ceramic được tạo nên từ sự phối trộn các vật liệu trên, sau đó đem đi kết khối ở nhiệt độ cao tạo ra thành phẩm.

Cách phân biệt gốm sứ như thế nào?

Với những người có những sự am hiểu nhất định về các mặt hàng gốm sứ thì việc phân biệt gốm sứ là điều vô cùng đơn giản, bởi chỉ cần họ nhìn qua là có thể biết được mặt hàng nào là đồ gốm, mặt hàng là đồ sứ.

Tuy nhiên, với những người bình thường làm thế nào để phân biệt gốm sứ là một thắc mắc thường gặp với nhiều người. Và nếu bạn cũng đang gặp phải vướng mắc này thì bạn có thể áp dụng các cách sau đây để phân biệt gốm sứ, giúp bạn mua được đúng sản phẩm mình cần.

+ Hãy dùng một chiếc đũa hoặc một thanh kim loại gõ nhẹ vào sản phẩm bạn cần mua, sản phẩm được làm bằng sứ sẽ phát ra tiếng ngân thanh và dài hơn.

+ Lật phần đế sản phẩm lên và chế nước vào nơi không có men bạn sẽ thấy các vật dụng bằng gốm sẽ từ từ hút phần nước, còn với những sản phẩm được làm từ sứ mịn sẽ không thấm nước.

+ Một cách cực kỳ đơn giản khác mà bạn có thể áp dụng để phân biệt gốm và sứ chính là đưa sản phẩm lên ánh sáng. Nếu ánh sáng xuyên qua các sản phẩm thì chứng tỏ sản phẩm đó được làm bằng sứ, bởi sứ thường có độ tinh khiết cao hơn.

Mua gốm sứ chất lượng giá rẻ ở đâu?

Do đó, việc tìm kiếm một địa chỉ đế mua những sản phẩm gốm sứ có chất lượng nhưng, giá cả hợp lý, có thương hiệu là tiêu chí hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay.

Mặc dù các sản phẩm gốm sứ hiện nay có rất nhiều nhưng một vài thương hiệu mà bạn có thể tin tưởng và lựa chọn có thể kể đến như gốm sứ Minh Châu, gốm sứ Bát Tràng… và nếu bạn muốn mua những sản phẩm này thì có thể đến tại các cửa hàng sau đây tại TPHCM.

06 Chế Lan Viên, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú

21 Cộng Hòa, Phường 4, quận Tân Bình

021 Nguyễn Văn Linh – Phú Mỹ Hưng, phường Tân Phong, quận 7

98 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1

Chính Sách Chung Hỗ Trợ Đại Lý Phát Triển

Sẵn sàng chia sẽ lợi nhuận cùng Đại lý, chia sẽ cơ hội, chia sẽ lợi ích kinh doanh và đồng hành lâu dài, bền vững cùng Đại lý.

Quan tâm, hỗ trợ Đại lý cũng như có những hỗ trợ hợp tác nhằm nâng cao tính mật thiết giữa Đại lý và Nhà phân phối, Nhà sản xuất.

Bảo vệ tối đa cho Đại lý trước những biến động của Thị trường.

Bảo vệ khách hàng cho Đại lý, đảm bảo tính công bằng trên toàn bộ hệ thống phân phối.

Cùng đại lý mở rộng thị trường và mở rộng kênh phân phối của Đại lý.

1/ CHIẾT KHẤU MUA HÀNG ĐỊNH KỲ:

Dựa theo doanh số cam kết hàng quý, Quý đại lý sẽ được tham gia chương trình chiết khấu trên doanh số mua hàng dành riêng cho đại lý của Nhà phân phối.

Khi đạt đủ doanh số mua hàng cam kết, Quý đại lý sẽ được hưởng khoản chiết khấu theo tỷ lệ đã thỏa thuận từ đầu quý.

Chính sách CHIẾT KHẤU này độc lập và được tiến hành song song với các chương trình hỗ trợ hoặc thúc đẩy kinh doanh khác từ Nhà sản xuất/ Nhà phân phối cho Quý đại lý.

2/ CHÍNH SÁCH GIÁ, BẢO VỆ GIÁ:

Giá mua hàng:

Căn cứ vào kết quả mua hàng và các cam kết hợp tác khác, Quý đại lý sẽ được hưởng chính sách giá dành cho cấp đại lý tương ứng.

Chính sách giá được xây dựng để đảm bảo tính cạnh tranh và lợi nhuận tối đa cho Quý đại lý trên thị trường.

Bảo vệ khách hàng cho Đại lý:

Các đại được khuyến khích mở rộng thị trường để gia tăng lượng khách hàng và để trở thành các Đại lý lớn độc quyền phân phối tại các khu vực đã được quy hoạch trong hệ thống.

Các Đại lý được cấp mã Đại lý, mã này sẽ được các Đại lý cung cấp cho các khách hàng của mình nhằm mục đích khi các khách hàng của Đại lý tiếp xúc trực tiếp tới Nhà phân phối, Nhà phân phối sẽ yêu cầu khách hàng cấp mã nếu Mã khách hàng thuộc đại lý nào thì sẽ được Nhà phân phối chuyển khách hàng về cho Đại lý đó.

Trong trường hợp các khách hàng mua lẻ liên hệ trực tiếp với Nhà phân phối, sẽ được nhà phân phối giới thiệu về nơi Đại lý có khu vực nơi khách hàng cư trú.

Nhà phân phối bảo vệ quyền phát triển tại đại điểm mới cho Đại lý trên toàn kênh phân phối tối thiểu 3 tháng và đa không quá 6 tháng.

Trong trường hợp Nhà sản xuất/ Nhà phân phối giảm giá bán, Quý đại lý được bảo vệ giá đối với những mặt hàng cùng loại theo đúng số lượng hàng, mã hàng nhập đang lưu kho của Đại lý, được xác minh trong vòng 30 ngày kể từ ngày thông báo giảm giá.

Trong trường hợp Nhà sản xuất/ Nhà phân phối tăng giá Bán, Quý đại lý được thông báo trước tối thiểu trong vòng 45 tối đa 60 ngày để có chính sách nhập hàng cho phù hợp.

Sau khi hai bên ký Hợp đồng nguyên tắc, Quý đại lý sẽ được đưa vào danh sách ưu đãi của Nhà phân phối, được hưởng các chính sách dành cho đại lý của Nhà phân phối.

Công nợ mua hàng:

Quý đại lý thanh toán 100% trước khi giao hàng.

Trên cở sở kết quả hợp tác và lịch sử thanh toán, Quý đại lý sẽ được hưởng các mức ưu đãi tốt hơn về chính sách tín dụng, công nợ.

Trong trường hợp Quý đại lý lập bảo lãnh ngân hàng thời hạn 1 năm với số tiền tuỳ thuộc vào nhu cầu kinh doanh và năng lực tài chính của đại lý. Trên cơ sở đó Quý đại lý sẽ được hưởng hạn mức tín dụng từ 40% đến 70% với thời hạn công nợ tối đa là 30 ngày.

3/ HỢP ĐỒNG NGUYÊN TẮC VÀ CÔNG NỢ:

Hỗ trợ về PR – Marketing:

Quý đại lý được tham gia tất cả các chương trình khuyến mãi và thúc đẩy bán hàng của Nhà sản xuất/ Nhà phân phối.

Quý đại lý được cấp giấy chứng nhận là đại lý chính thức của Nhà sản xuất và Nhà phân phối.

Quý đại lý được cập nhật thông tin về giá cả, thông tin về hàng hoá, sản phẩm, chính sách của hãng và nhà phân phối, các chương trình marketing, các tài liệu thúc đẩy bán hàng.

Hỗ trợ về kỹ thuật, giải pháp:

Quý đại lý được hỗ trợ kỹ thuật qua điện thoại., hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp tại chỗ khi có yêu cầu cũng như có những trương hợp vượt qua tầm xử lý sẽ được Kỹ thuật của Nhà sản xuất hổ trợ và đảm nhận.

Quý đại lý được đào tạo và huấn luyện theo chương trình, theo cấp Đại lý tương ứng với từng dòng sản phẩm, công nghệ và kiến thức bán hàng theo chương trình của Nhà sản xuất/ Nhà phân phối khi có chương trình.

Khi tham gia thầu và dự án, Quý đại lý sẽ được Nhà sản xuất/ Nhà phân phối tư vấn và hỗ trợ về giải pháp và kỹ thuật nếu có yêu cầu.

Chính sách hỗ trợ đại lý về hàng hóa:

Đổi hàng: Trong vòng 7 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn, Quý đại lý sẽ được đổi hàng mới nếu sản phẩm được xác định thuộc lỗi của của Nhà sản xuất. Trong trường hợp không còn hàng đổi, Nhà phân phối sẽ hỗ trợ tối đa Quý đại lý để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.

Trả hàng: Trong trường hợp hàng hóa, giá cả không đúng với thỏa thuận mua hàng, Quý đại lý có quyền trả lại hàng cho Nhà phân phối. Việc trả hàng được thực hiện trong vòng 7 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn và ký biên bản bàn giao hàng hóa.

Hàng trưng bày mẫu, thử nghiệm: Quý đại lý sẽ được mượn hàng trưng bày mẫu, thử nghiệm đối với các dòng sản phẩm mới tung ra thị trường hoặc khi Quý đại lý khai trương/mở địa điểm kinh doanh mới. Vui lòng liên hệ trực tiếp trước với Nhà phân phối khi Đại lý có nhu cầu.

Vận chuyển hàng hoá: Đại lý được hỗ trợ toàn bộ chi phí luân chuyển hàng hóa của Sun’soil phân phối trực tiếp tới tận nơi bán hàng của Các đại lý đồng thời chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa vận chuyển từ kho của Nhà phân phối đến điểm giao nhận của đại lý.

Hợp đồng nguyên tắc:

4/ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẠI LÝ:

5/ YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUÝ ĐẠI LÝ:

Quý đại lý tự quản lý Khu vực đã được đăng ký với Nhà phân phối, tự mở rộng phát triển khách hàng và phát triển thị trường.

Chủ động xây dựng mạnh mạng lưới bán hàng cung cấp sản phẩm của mình bằng các hình thức, hoạt động lành mạnh, thể hiện tính chuyên nghiệp.

Các đại lý mở rộng chi nhánh tại các địa điểm mới sẽ được Nhà sản xuất/ Nhà phân phối hỗ trợ tối đa đồng thời được bảo vệ tối đa trên toàn hệ thống theo nguyên tắc đầu tiên, Đại lý xây dựng kế hoạch phát triển của mình và thông báo địa điểm muốn phát triển về cho Nhà sản xuất/ Nhà phân phối để được bảo vệ trên toàn hệ thống nhằm tránh cạnh tranh không lành mạnh giữa các Đại lý.

Tự chủ động lên kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển kháchs hàng, kế hoạch đem sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng tại khu vực mình đã đăng ký phụ trách hoặc tại địa điểm phát triển mới mà mình đã đăng ký bảo vệ từ Nhà sản xuất/ Nhà phân phối.

Trong vòng 3-6 tháng sau khi Quý đại lý đăng ký bảo vệ với Nhà sản xuất/ Nhà phân phối, mà quý đại lý không triển khai thì sẽ được Nhà phân phối chuyển giao quyền bảo vệ lại cho Đại lý đăng ký kế tiếp.

Trong các trường hợp nhằm phát triển thị trường, Nhà phân phối sẽ có kế hoạch mở rộng mạng lưới, Nhà phân phối sẽ tự tổ chức độc lập đồng thời thông báo địa điểm tổ chức tới các đại lý khu vực lân cận hoặc là sẽ thông báo trên trang web chính thức, Các đại lý có quyền đăng ký tham gia đồng hành và hỗ trợ cùng Nhà phân phối trong trường hợp Đại lý muốn mở rộng phát triển mạng lưới của mình tại địa điểm đó. Việc lựa chọn này theo nguyên tắc đầu tiên (nêu trên).

Không kinh doanh sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ. Nếu là Đại lý phân phối độc quyền thì không kinh doanh sản phẩm tương tự của thương hiệu khác.

Mức giá cho khách hàng đầu cuối đảm bảo tương đương với mức giá bán lẻ đề nghị của nhà phân phối. Không bán phá giá

Đại Lý Bảo Hiểm Là Gì?

Đại lý bảo hiểm là người đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm hưởng hoa hồng đại lý do doanh nghiệp trả theo quy định của pháp luật.

Đại lý bảo hiểm có nhiệm vụ:

+ Giới thiệu, chào bán bảo hiểm.

+ Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm.

+ Thu phí bảo hiểm.

+ Thu xếp giải quyết quyền lợi bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

2, ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

Cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm

+ Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam.

+ Từ đủ 18 tuổi trở lên, đầy đủ năng lực hành vi dân sự.

+ Có chứng chỉ đại lý bảo hiểm do co sở đào tạo được Bộ Tài chính chấp thuận cấp.

3, ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC LÀM ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

+ Đang chấp hành hình phạt tù.

+ Bị tước quyền hành nghề đại lý.

+ Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm.

+ Đồng thời làm đại lý cho doanh nghiệp khác mà không được chấp thuận bằng văn bản của doanh nghiệp mình đang làm đại lý.

4, VAI TRÒ CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

Đối với người mua bảo hiểm: Giúp Khách hàng có biện pháp phòng chống, chuyển giao rủi ro, có hoạch định và phương pháp thực hiện tài chính an toàn và hữu hiệu.

Đối với doanh nghiệp bảo hiểm: Là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp, gia tăng thị phần, gia tăng doanh thu.

Đối với xã hội: Thực hiện trách nhiệm cao cả đối với cộng đồng, giúp số đông Khách hàng tham gia đóng phí bảo hiểm hỗ trợ, chia sẻ rủi ro cho số ít Khách hàng không may mắn gặp rủi ro, tổn thất.

5, QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

QUYỀN

+ Lựa chọn và ký kết hợp đồng đại lý đối với doanh nghiệp bảo hiểm.

+ Được đào tạo, nâng cao trình độ do doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức.

+ Được cung cấp thông tin cần thiết đối với các hoạt động đại lý bảo hiểm.

+ Yêu cầu hoàn tiền ký quỹ nếu có.

NGHĨA VỤ

+ Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng đại lý bảo hiểm.

+ Ký quỹ cho doanh nghiệp bảo hiểm nếu có thoả thuận trong hợp đồng đại lý.

+ Giới thiệu, bán bảo hiểm, cung cấp đầy đủ thông tin cho bên mua bảo hiểm.

+ Tham gia các khoá học đào tạo nâng cao trình độ do doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức.

+ Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính.

TRÁCH NHIỆM

+ Trường hợp đại lý bảo hiểm vi phạm hợp đồng đại lý bảo hiểm, gây ra thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người được bảo hiểm thì:

Doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm về hợp đồng bảo hiểm do đại lý bảo hiểm thu xếp giao kết.

Đại lý bảo hiểm có trách nhiệm bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thường cho người được bảo hiểm.

6, ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ CỦA ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

a, Hoạt động tư vấn cho Khách hàng tham gia bảo hiểm

+ Luôn quan tâm đến quyền lợi hợp pháp của Khách hàng, đặt quyền lợi của Khách hàng lên trên quyền lợi cá nhân.

+ giúp Khách hàng lựa chọn giải pháp phù hợp, có lợi nhất, chuyển giao được đầy đủ rủi ro.

+ Phân tích để Khách hàng có giải pháp phù hợp với nhu cầi và tài chính của mỗi người.

+ Cho Khách hàng: Đầy đủ, trung thực, rõ ràng, chính xác về doanh nghiệp bảo hiểm, sản phẩm, quy tắc, điều khoản, điều kiện và phạm vi bảo hiểm.

+ Cho doanh nghiệp bảo hiểm: Mức độ trung thực của Khách hàng trong việc cung cấp thông tin.

+ Kê khai thay, giả mạo chữ ký khách hàng, kê khai hộ, tuỳ tiện huỷ bỏ hay thay đổi bất kỳ nội dung nào trong giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy yêu cầu bảo hiểm, đơn bảo hiểm….

+ Tiết lộ thông tin về Khách hàng cho bất kỳ người nào không có trách nhiệm biết nếu không được sự đồng ý của Khách hàng.

+ Thực hiện nghiêm ngặt việc quản lý, bảo quản, cấp và nộp đơn hay

c, Chấp hành chế độ thu, nộp phí bảo hiểm

+ Viết đầy đủ, rõ ràng, chính xác các nội dung của hoá đơn thu phí bảo hiểm và giao một liên cho khách hàng.

+ Viết hoá đơn phải theo trình tự thời gian, không bỏ cách số thứ tự hoá đơn, tránh ghi, nhầm lẫn.

+ Nộp đầy đủ phí bảo hiểm ngay sau khi thu không được chiếm dụng dưới bất kỳ hình thức nào.

d, Đảm bảo hình ảnh đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm

+ Tuyệt đối giữ uy tín cho doanh nghiệp.

+ Tận tâm cống hiến, tích cực khai thác hợp đồng mới góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

+ Không được: Lợi dụng nghề nghiệp gây thiệt hại cho doanh nghiệp, sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp vào các mục đích khác, tiết lộ những thông tin quan trọng của doanh nghiệp.

e, Phục vụ tận tuỵ cho khách hàng

+ Xây dựng cho mình phong cách tận tuỵ phục vụ khách hàng thể hiển qua lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ cư xử.

+ Không quản ngại khó khăn, thời gian, giờ giâc để ưu tiên phục vụ khách hàng.

+ Làm việc bằng mọi khả năng và nhiệt tình của bản thân. Thường xuyên giữ mối liên hệ thăm hỏi, thể hiện sự quan tâm chăm sóc tới khách hàng.

f, Trung thực với đồng nghiệp

+ Quan hệ tốt với cán bộ của doanh nghiệp, bảo đảm sự thân ái, tôn trọng lẫn nhau.

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy doanh nghiệp.

+ Hợp tác tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ. Tuyệt đối không được giành khách hàng và nói xấu lẫn nhau.

+ Không được nói xấu hay gây ra một mâu thuẫn nào với đại lý và doanh nghiệp bảo hiểm khác. Không tìm cách thuyết phục khách huỷ bỏ hợp đồng để tham gia bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm mình làm đại lý.

g, Tuân thủ mọi quy định của pháp luật

+ Quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.

+ Quy định của pháp luật ngoài lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.

h, Tuân thủ về các quy định tài chính, tiền tệ

+ Tiền của Khách hàng.

+ Tiền của Doanh nghiệp bảo hiểm.

+ Tiền của đại lý bảo hiểm.