Mẫu Hợp Đồng Đại Lý Lữ Hành / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Mẫu Hợp Đồng Đại Lý Lữ Hành

* Căn cứ pháp lý:

– Luật du lịch 2005

Tại khoản 1 Điều 53 Luật du lịch quy định:

“Kinh doanh đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch”.

Như vậy công ty phải kí kết hợp tác với các đối tác có Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa và bên công ty chỉ khai thác nguồn khách giúp họ là đúng với quy định của pháp luật. Hợp đồng kí kết giữa là hợp đồng đại lý du lịch (lữ hành).

Về mẫu hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật. Về hình thức, hợp đồng phải được lập thành văn bản.

– Thứ nhất, về nội dung hợp đồng đại lý lữ hành

Pháp luật quy định cụ thể về nội dung hợp đồng đại lý lữ hành tại Khoản 2 Điều 54 Luật Du lịch 2005 như sau:

Điều 54. Hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định tại điểm a khoản 2 Điều 53 của Luật này.

Nội dung chủ yếu của hợp đồng đại lý lữ hành bao gồm:

a) Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý;

b) Chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý;

c) Mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán giữa bên giao đại lý và bên nhận đại lý;

d) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

Như vậy, hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản và bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật. Cụ thể, các nội dung chủ yếu bao gồm: Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý; chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý; mức hoa hồng đại lý; thời điểm thanh toán giữa bên giao đại lý và bên nhận đại lý; thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

– Thứ hai, về hình thức của hợp đồng đại lý lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và bên nhận đại lý. Bên nhận đại lý có thể là cá nhân, tổ chức, song phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về du lịch. Hình thức của hợp đồng đại lý lữ hành được quy định cụ thể tại Khoản 1, Điều 54 Luật Du lịch 2005. Theo đó, hợp đồng đại lý giữa khách hàng và công ty lữ hành phải được lập thành văn bản.

Nếu có bất kỳ khó khăn nào khi soạn thảo, ký kết hợp đồng đại lý lữ hành Quý khách hàng vui lòng liên hệ cho Công ty Luật Việt An để được tư vấn cụ thể hơn.

Mẫu Dịch Hợp Đồng Xuất Khẩu Tiếng Anh

Quý khách có nhu cầu dịch thuật hợp đồng XNK, hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng ủy thác, hợp đồng xây dựng, hợp đồng đại lý, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng cung ứng,…từ tiếng Anh sang Việt, Việt sáng Anh, Pháp, Nga, Đức hay Nhật, Hàn, Trung, …thì liên hệ ngay với dịch thuật ERA để nhận được báo giá dịch thuật tốt nhất.

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

Independence – Freedom – Happiness

This contract confirms the selling and buying of product ….. in Vietnam.

Tel: ………………………………..Telex: …………………………………………………………………..

Deputed by Mr. / Mrs.: …………………………………………………………….

Hereinafter called THE BUYER

Deputed by Mr.:

Hereinafter called THE SELLER

The two parties THE BUYER and THE SELLER agree to buy and sell the following goods with the conditions as below:

Payment currencies: USD

The total value of the contract: xxx USD

(In words: xxx)

(In words: xxx dollars)

− Time for paying the remaining amount: When the products are shipped by THE SELLER to shift to the location appointed by THE BUYER, THE BUYER must pay the remaining amount for THE SELLER. In details as follow:

− The products will be moved onto the ship by THE SELLER. THE SELLER scans the original documents and sends a soft copy to THE BUYER via email and a hard copy (photocopy) through the ship.

− After THE BUYER pays the remaining amount for THE SELLER, THE SELLER will submit all the original documents to THE BUYER.

The documents must present to get THE BUYER ‘s payment:

− Bill of loading

− Commercial invoice

− Packing List

Bank information of THE SELLER:

− Account Name:

− Account No:

− SWIFT code :

THE BUYER‘s representative tests and confirms the products’ quality in writing before THE SELLER packs and moves the products onto the ship.

− The goods must be insured by an Insurance Company which is legally established and affords to insure all risks of the goods.

− Any costs of buying insurance will be paid by THE SELLER.

THE SELLER undertakes to sign the ship-renting contract with a reputable ship-owner, and the rented ship must meet the international shipment standards by the sea. It must be clearly shown freight prepaid in the ship-renting contract, the ship-owner (freighter) must takes all responsibilities on the products right after they are loaded through the ship’s balustrade.

Any disputes, disagreements and complaints arisen related to this contract or contract break which THE BUYER and THE SELLER cannot conciliate or negotiate, the case will be finally transferred to the Court at the place where THE SELLER’ s head office is located and it is confirmed in writing.

− Time of delivery, and shipment: Padded and tamping things are supplied and paid fees by THE SELLER or the ship-owner.

− The testing of parcels at port is implemented and paid fee by THE SELLER, the testing of parcels in the ship is implemented and paid fee by THE BUYER.

− Any taxes at the port must be paid by THE SELLER.

− All other terms will follow the ship-renting contract.

Either THE SELLER or THE BUYER is not allowed to dissolute or defer the entire or partial contract implementation if there are not any agreements in writing of the other party, and with the conditions that the party requesting to dissolute the contract must spend a suitable duration for the partner to overcome all difficulties related to not implement the contract. In case of after that duration, the broken party cannot complete their responsibilities, the requesting party has a right to announce the contract dissolution in writing.

This contract will be strictly complied with the Law of Socialist Republic of Vietnam.

This contract will apply force majeure in Article 01 of version no. 412 issued by International Commerce Bureau.

The testing & monitoring in the factory, warehouse about quality, weight, quantity, packing situation of the product xxx are managed by the deputy of THE BUYER, testing fee will be paid by THE SELLER.

This contract is made chúng tôi ……….., this contract is made in 04 (four) copies, the original in English, each party keeps 02 (two) copies with the same legal value.

THE BUYER THE SELLER

Lữ Hành Là Gì? Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Doanh Nghiệp Lữ Hành

Nói chung, các bạn có thể hiểu hoạt động lữ hành theo hai cách sau:

Hoạt động lữ hành theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, thì đây là thuật ngữ được dùng để chỉ về những hoạt động kinh doanh của ngành du lịch theo tính chất chọn gói với những hoạt động chính gồm có khách sạn, ăn uống, vui chơi giải trí… đối với hoạt động lữ hành, người ta giới hạn nó gồm có những hoạt động về tổ chức du lịch theo hình thức trọn gói.

Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành

Chức năng của doanh nghiệp lữ hành

Là một đơn vị chính thực hiện kinh doanh, kiếm lợi nhuận từ những hoạt động của lữ dành nên doanh nghiệp lữ hành sẽ có những chức năng chính của mình bao gồm:

Theo đó, nhờ có chức năng này mà doanh nghiệp lữ hành chính cầu nối của bên cung với bên cầu trong du lịch, giữa những nhà cung ứng với những khách du lịch theo hoạt động của lữ hành đã được quy định trong đặc trưng của bên kinh doanh du lịch và sản phẩm du lịch. Doanh nghiệp lữ hành sẽ thực hiện chức năng sản xuất, với việc xây dựng lên những chương trình du lịch, sẽ trọn gói để phục vụ các nhu cầu từ khách hàng.

Ngoài những chức năng mà chúng tôi kể ở trên, doanh nghiệp lữ hành còn thực hiện việc khai thác những dịch vụ để có thể đáp ứng được yêu cầu từ khách hàng như: dịch vụ lưu trú, vận chuyển và ăn uống.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành

Doanh nghiệp lữ hành sẽ thực hiện tổ chức những hoạt động trung gian, tiêu thụ và bán sản phẩm từ nhà cung cấp dịch vụ, cho hoạt động du lịch. Xây dựng lên những điểm bán hàng, các đại lý để tạo nên một mạng lưới có thể phân phối các sản phẩm từ nhà cung cấp hoạt động du lịch tốt nhất. Bên cạnh đấy, nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành dựa trên những cơ sở này để có thể xóa bỏ hoặc là rút ngắn đi khoảng cách của cơ sở kinh doanh hoạt động du lịch với lại khách du lịch.

Doanh nghiệp lữ hành cũng có nhiệm vụ, tổ chức những chương trình du lịch theo dạng trọn gói, những chương trình này được xây dựng lên mục đích tạo sự liên kết với sản phẩm du lịch như: lưu trú, vận chuyển, vui chơi giải trí,… thành một thể thống nhất và hoàn hảo nhất, để đáp ứng cho khách hàng sự hài lòng nhất về nhu cầu sử dụng của họ. Với những chương trình du lịch, được doanh nghiệp lữ hành xây dựng lên nó sẽ xóa bỏ đi toàn bộ khó khăn, các mối lo ngại mà khách du lịch đang sợ. Đồng thời, với sự chuyên nghiệp của mình, những dịch vụ doanh nghiệp du lịch đem đến cho khách sẽ là sự an tâm, tin tưởng về tính khả quan và thành công của chuyến du lịch này.

Nhiệm vụ cuối cùng mà doanh nghiệp lữ hành phải thực hiện chính là tổ chức, cung cấp những dịch vụ đơn lẻ đến khách hàng dựa trên những hệ thống dựa trên cơ sở, vật chất kỹ thuật đang có để đảm bảo được việc phục vụ cho nhu cầu từ khách hàng ở những khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

Để chức năng và nhiệm vụ của mình hoàn thành một cách hoàn hảo, lấy được sự tin tưởng từ khách hàng thì doanh nghiệp lữ hành cần phải làm việc một cách chuyên nghiệp, có mối quan hệ và xây dựng những dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách. Bên cạnh dịch vụ tốt, doanh nghiệp lữ hành cũng cần có đội ngũ nhân viên có sự hiểu biết, biết thuyết phục khách hàng và kiến thức sâu rộng về những địa điểm du lịch, dịch vụ du lịch cung cấp đến khách du lịch.

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Lữ Hành Nội Địa Và Đại Lý Lữ Hành Tại Việt Nam

Hoạt động dịch vụ tư vấn về thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa và hoạt động mở đại lý kinh doanh lữ hành sẽ được Việt Luật tư vấn tốt nhất, với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp chuyên về kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành tại Việt Nam chúng tôi tư vấn tới các bạn với nội dung cụ thể như sau:

Điều kiện đối với kinh doanh lữ hành nội địa

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền

Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa

Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực du lịch

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

Quản lý hoạt động lữ hành

Hướng dẫn du lịch

Quảng bá, xúc tiến du lịch

Xây dựng và điều hành chương trình du lịch

Nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành

Điều kiện đối với kinh doanh đại lý lữ hành

Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành

Điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành

Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch

Đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền

Có hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định như trên

Văn bản quy phạm pháp luật

Những hướng dẫn về điều kiện để quý doanh nghiệp, nhà đầu tư, quý khách hàng cần đáp ứng đủ để tham gia hoạt động trong lĩnh vực này, trong trường hợp bạn cần đến sự hỗ trợ về dịch vụ thực hiện các thủ tục từ xin cấp giấy phép kinh doanh có đăng ký nghành nghề kinh doanh trên đến xin cấp giấy phép để đi vào hoạt động hãy liên hệ trực tiếp với Việt Luật để được tư vấn tốt nhất .

Về quy trình thực hiện dịch vụ xin cấp giấy phép kinh doanh như sau

Bước 1: Tiến hành thủ tục thành lập công ty có đăng ký nghành nghề kinh doanh lữ hành nội địa và đại lý lữ hành

Bước 2: Thực hiện dịch vụ xin cấp phép hoạt động nghành nghề có điều kiện này ở các cơ quan, các bộ trực thuộc cấp phép

Bước 3: Giao toàn bộ các thông tin và giấy phép tới quý khách hàng

Bước 4: Tư vấn hỗ trợ những nội dung mà quý khách hàng gặp phải trong suốt quá trình hoạt động doanh nghiệp.

Như vậy Việt Luật đã tư vấn đầy đủ thông tin cụ thể. Khách hàng có nhu cầu thành lập công ty có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn cụ thể

Chi phí thực hiện: Liên hệ Hotline tư vấn : 043 997 4288/ 0965 999 345