Mã Ngành Đại Lý Hải Quan / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Mã Ngành Đại Lý Hải Quan

Bạn cần làm gì để thành lập đại lý hải quan? Mã ngành đại lý hải quan trong hệ thống mã ngành nghề hiện nay.

Quy trình cơ bản khi muốn thành lập một doanh nghiệp

Trước khi giải đáp thắc mắc trên, bài viết sẽ cung cấp cho bạn quy trình cơ bản khi muốn thành lập một doanh nghiệp.

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, chứng từ trước khi soạn hồ sơ thành lập doanh nghiệp

Bước 2: Bắt đầu soạn và nộp hồ sơ đã chuẩn bị đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính để thành lập doanh nghiệp mới.

Bước 3: Thủ tục khắc và phát hành mẫu dấu pháp nhân

Bước 4: Treo bảng hiêu, đăng ký khai thuế, nộp văn bản thông báo một số hoạt động, nộp công văn đặt in hóa đơn giá trị gia tăng…..và một số thủ tục khác.

Để thành lập công ty, trên cơ bản bạn cần thực hiện 4 nhóm công việc chính

Trong 4 bước thực hiện trên, doanh nghiệp cần lưu nhất là bước đầu tiên. Ở bước đầu tiên, doanh nghiệp cần suy nghĩ kỹ để lựa chọn và xác định những vấn đề sau:

Loại hình kinh doanh

Tên doanh nghiệp

Trụ sở kinh doanh

Tên người đại diện doanh nghiệp

Ngành nghề kinh doanh dự kiến: Ngành nghề bạn chọn có thuộc nhóm cấm kinh doanh không? có thuộc nhóm ngành có điều kiện không? Mã ngành nghề của nó

là gì? Có yêu cầu về vốn pháp định không?

Ngành nghề có điều kiện và đại lý hải quan

Theo khoản 1 Điều 7 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, doanh nghiệp muốn đăng ký thành lập phải lựa chọn ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam để ghi ngành, nghề kinh doanh trong Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. Trong hệ thống ngành kinh tế việt Nam mã ngành nghề kinh doanh sẽ được hiển thị bằng chữ số, mã số ngành từ cấp 1- cấp 5. Mã ngành cấp 1 theo chữ cái từ A – U. Mã ngành cấp 2 có hai chữ số; mã ngành cấp 3 có 3 chữ số, mã ngành cấp 4 có 4 chữ số, mã ngành cấp 5 có 5 chữ số. Các mã ngành 2,3,4,5 đứng sau vị trị mã ngành cấp trước đó.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: [ 🇻🇳 Văn phòng Việt Nam ] CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TIẾP VẬN MEKONG 597/5B Nguyen Kiem Street, Ward 9, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, Vietnam Call Center: 1900 636 944 / 028 730 99499 Hotline: 0919 877 622 / 0917 465 096 Email: info@mkg.com.vn Website: chúng tôi / www.mekonglogistics.vn Fanpage: www.facebook.com/MekongLogs

[ 🇰🇭 Văn phòng Campuchia ] MEKONG LOGISTICS (CAMBODIA) LTD 17B Street 384, Sangkat Toul Svay Prey 1, Khan Chamkarmon, Phnom Penh, Cambodia. Call Center: [+855] 0236 222 999 Hotline: (+855) 0977 866 999 Email: cambodia@mkg.com.vn Website: chúng tôi / www.chanhxediCampuchia.com Fanpage: www.facebook.com/VanchuyenhangdiCampuchia

Mã Ngành Du Lịch Lữ Hành

I/ Hướng dẫn tra cứu mã ngành du lịch chi tiết

Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch

Hoạt động của các cơ quan chủ yếu thực hiện việc bán các sản phẩm du lịch, tua du lịch, dịch vụ vận tải và lưu trú cho khách du lịch và các hoạt động thu xếp, kết nối các tua đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi các đại lý như điều hành tua.

Điều hành tua du lịch

– Hoạt động thu xếp, kết nối các tua đã được bán thông qua các đại lý du lịch hoặc trực tiếp bởi điều hành tua. Các tua du lịch có thể bao gồm một phần hoặc toàn bộ các nội dung: vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn, tham quan các điểm du lịch như bảo tàng, di tích lịch sử, di sản văn hóa, nhà hát, ca nhạc hoặc các sự kiện thể thao.

– Hoạt động hướng dẫn du lịch.

7912 – 79120

– Cung cấp dịch vụ chia sẻ thời gian nghỉ dưỡng;

– Hoạt động bán vé cho các sự kiện sân khấu, thể thao và các sự kiện vui chơi, giải trí khác;

– Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: cung cấp thông tin du lịch cho khách, hoạt động hướng dẫn du lịch;

– Hoạt động xúc tiến du lịch.

– Đại lý du lịch và điều hành tua được phân vào các nhóm 79110 (Đại lý du lịch) và nhóm 79120 (Điều hành tua du lịch);

– Tổ chức và điều hành các sự kiện như họp, hội nghị, họp báo được phân vào nhóm 82300 (Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại).

799 – 7990 – 79900

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

– Dịch vụ cung cấp cơ sở lưu trú cho khách du lịch, khách trọ, hàng ngày hoặc hàng tuần, nhìn chung là ngắn hạn. Các cơ sở lưu trú bao gồm loại phòng thuê có sẵn đồ đạc, hoặc loại căn hộ khép kín có trang bị bếp và dụng cụ nấu ăn, có hoặc không kèm theo dịch vụ dọn phòng hàng ngày, có thể đi kèm với các dịch vụ khác như ăn uống, chỗ đỗ xe, dịch vụ giặt là, bể bơi, phòng tập, dịch vụ giải trí, phòng họp và thiết bị phòng họp;

– Hoạt động của các cơ sở lưu trú như: khách sạn; biệt thự du lịch (resort); phòng hoặc căn hộ khách sạn; nhà khách, nhà nghỉ; nhà trọ, phòng trọ; chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động; làng sinh viên, ký túc xá sinh viên; nhà điều dưỡng.

Loại trừ: Cho thuê nhà, căn hộ, phòng ở có hoặc không trang bị đồ đạc nhằm mục đích ở lâu dài, thường là hàng tháng hoặc hàng năm được phân vào ngành 6810 (Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê).

Biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày

Nhóm này gồm: Dịch vụ cung cấp cơ sở lưu trú: – Biệt thự du lịch (tourist villa): là biệt thự thấp tầng, có sân vườn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tiện nghi và dịch vụ cần thiết cho khách du lịch; – Căn hộ cho khách du lịch lưu trú ngắn ngày (tourist apartment): Là căn hộ có trang bị sẵn đồ đạc, có trang bị bếp và dụng cụ nấu ăn… để khách tự phục vụ trong thời gian lưu trú.

55102

II/ Thành phần hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề kinh doanh du lịch

Thông tin về mã ngành nghề, tên ngành nghề cần phải được ghi chính xác trong hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh bổ sung ngành nghề. Thành phần hồ sơ bổ sung ngành nghề du dịch gồm những thành phần sau:

Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp bổ sung thêm mã ngành nghề kinh doanh du lịch.

Biên bản họp về việc thay đổi, bổ sung thêm mã ngành nghề kinh doanh du lịch của doanh nghiệp của Hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị.

Quyết định về việc thay đổi bổ sung thêm mã ngành nghề kinh doanh du lịch.

Văn bản ủy quyền cho người thực hiện nộp và nhận kết quả nếu không phải là đại diện pháp luật của doanh nghiệp.

III/ Trình tự nộp và nhận kết quả hồ sơ bổ sung mã ngành du lịch lữ hành

Sau khi soạn thảo hồ sơ bổ sung mã ngành du lịch lữ hành, doanh nghiệp cần tiến hành theo trình tự 3 bước sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ lên Sở kế hoạch và đầu tư

Doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch lên Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Thời gian làm việc là 03 ngày kể từ khi doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung mã ngành du lịch và lữ hành, Sở sở kế hoạch đầu tư sẽ trả lời về tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo doanh nghiệp tới nhận kết quả hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ.

Bước 2: Nhận kết quả hồ sơ bổ sung mã ngành du lịch lữ hành

Căn cứ theo ngày hẹn trên giấy Biên nhận, doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả giải quyết hồ sơ hoặc đăng ký nhận kết quả tại địa chỉ thông qua doanh nghiệp trả kết quả qua Bưu điện

Giấy xác nhận thay đổi đăng ký kinh doanh bổ sung mã ngành nghề du lịch

Theo quy định mới kể từ ngày 01/07/2015, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp sẽ không thể hiện nội dung ngành nghề, do đó khi thay đổi ngành nghề kinh doanh du lịch và lữ hành thì doanh nghiệp sẽ chỉ nhận kết quả là Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp mà không cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.

Bước 3: Doanh nghiệp công bố đăng ký, thay đổi bổ sung mã ngành du lịch lữ hành lên cổng thông tin quốc gia

Theo quy của Luật Doanh nghiệp thì khi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử quốc gia. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới công ty phải thực hiện công bố nội dung đăng ký kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành theo đúng quy định.

Trừ việc thay đổi địa điểm kinh doanh, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện của công ty thì không phải thực hiện thủ tục công bố thông tin trên Cổng thông tin quốc gia. Còn việc bổ sung ngành nghề kinh doanh chắc chắn phải thực hiện thủ tục này.

IV/ Một số điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch cần lưu ý

Lĩnh vực lữ hành, du lịch là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó, doanh nghiệp khi tiến hành đăng ký kinh doanh ngành nghề du lịch và lữ hành sẽ phải đáp ứng một số yêu cầu sau:

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành nội địa:

Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

Doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký xin hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Sở Văn hoá thể thao và du lịch nơi đăng ký trụ sở chính.

Điều kiện kinh doanh mã ngành du lịch lữ hành quốc tế:

Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp.

Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình cho khách du lịch quốc tế.

Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.

Có tiền k‎ý quỹ tại Ngân hàng là 500 triệu đồng và được hưởng lãi suất không kỳ hạn đối với tiền ký quỹ.

* Lưu ý: Khi thành lập công ty lữ hành hay hoạt động kinh doanh mã ngành du lịch doanh nghiệp phải xin giấy phép kinh doanh du lịch sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh rồi mới được phép đi vào kinh doanh. Thông thường, doanh nghiệp có thể xin một trong 3 loại giấy phép sau: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch ra nước ngoài, Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành cho du khách Việt Nam và Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành cho du khách vào Việt Nam và du khách đi nước ngoài du lịch. Tuy nhiên, để thuận tiện, doanh nghiệp nên làm hồ sơ để xin giấy phép kinh doanh du lịch như sau:

Giấy đề nghị được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hợp lệ

Nội dung các chương trình du lịch và phương án kinh doanh dịch vụ lự hành quốc tế.

Các tài liệu chứng minh kinh nghiệm làm việc của người điều hành doanh nghiệp.

Tài liệu về chứng chỉ hành nghề, thẻ hướng dẫn viên.

Tài liệu xác minh vốn ký quỹ tại ngân hàng.

V/ Dịch vụ tư vấn bổ sung mã ngành du lịch lữ hành – Nam Việt Luật

Công ty Nam Việt Luật chúng tôi không những cung cấp dịch vụ thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh mà còn có các dịch thay đổi đăng ký kinh doanh khác như thay đổi tên công ty, thay đổi địa chỉ trụ sở chính, thay đổi đại diện pháp luật, thay đổi chủ sở hữu, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, thay đổi thành viên hoặc cổ đông công ty, tăng vốn điều lệ, thay đổi cơ cấu ti lệ góp vốn… Nên để được tư vấn, hướng dẫn chi tiết hơn về thủ tục bổ sung mã ngành du lịch lữ hành, bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật để được hỗ trợ.

Thực hiện thủ tục công bố thông tin thay đổi đăng ký kinh doanh sau thay đổi, bổ sung ngành nghề cho khách hàng, thủ tục cần lưu ý sau thay đổi đăng ký kinh doanh cho khách hàng

Đặc biệt, khi nhận được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay khách hàng soạn thảo thủ tục, nộp hồ sơ và lấy kết quả để trả cho khách hàng một cách nhanh chóng, để giúp công ty của bạn thuận lợi kinh doanh ngành nghề muốn bổ sung hay muốn thay đổi.

Mã Ngành Nghề Kinh Doanh Du Lịch

Oceanlaw tư vấn cho khách hàng mã ngành nghề kinh doanh trước khi . Hôm nay Oceanlaw liệt kê mã ngành du lịch cho cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu.

Vận tải hành khách đường bộ khác Chi tiết : Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh : Cho thuê xe chở khách có người lái để vận tải hành khách, hợp đồng chở khách đi tham quan, du lịch.

Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí Chi tiết: Đóng tàu du lịch và tàu thể thao khác như: Ca nô, xuồng caiac (xuồng gỗ nhẹ), xuồng chèo, xuồng nhỏ.

LƯU Ý :

Theo quy định của Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế cần đáp ứng những điều kiện sau:

– Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương cấp;

– Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh được quy định tại khoản 1 Điều 47 của Luật Du lịch;

– Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành;

– Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế : phải là thẻ từ đang có giá trị và chưa sử dụng để xin giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho một doanh nghiệp khác.

– Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ, mức ký quỹ là 250.000.000 VND (Hai trăm năm mươi triệu đồng).

– Theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

– Xây dựng và điều hành chương trình du lịch;

– Nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành. Như vậy, khi bạn thành lập doanh nghiệp về lữ hành quốc tế thì doanh nghiệp cần đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì doanh nghiệp mới được được phép

Mã Ngành Nghề Đăng Ký Kinh Doanh Dịch Vụ Viễn Thông

Hiểu được điều này Công ty Luật Việt An xin chia sẻ với khách hàng về mã ngành nghề khi đăng ký kinh doanh thành lập công ty hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh cho công ty dịch vụ viễn thông như sau:

Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty dịch vụ viễn thông

3

Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh

6

Hoạt động viễn thông có dây

– Hoạt động mua quyền truy cập hạ tầng viễn thông của đơn vị khác và điều hành hệ thống đó để cung cấp dịch vụ viễn thông cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp;

– Hoạt động cung cấp dịch vụ truy cập internet bằng mạng viễn thông có dây

7

Hoạt động viễn thông không dây

– Hoạt động cung cấp trực tiếp dịch vụ viễn thông không dây

– Hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không dây sử dụng quyền truy cập hạ tầng viễn thông của đơn vị khác

8

Hoạt động viễn thông vệ tinh

– Hoạt động vận hành, duy trì hoặc cung cấp việc tiếp cận các phương tiện truyền giọng nói, dữ liệu, ký tự, âm thanh, hình ảnh, sử dụng hạ tầng viễn thông vệ tinh

11

13

Cổng thông tin

(Trừ thông ti nhà nước cấm, không bao gồm hoạt động báo trí)

17

Dịch vụ chuyển giao công nghệ

Điều 28 Luật Chuyển giao công nghệ 80/2006

Doanh nghiệp khi tiến hành đăng ký doanh nghiệp cần phải nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị đăng ký doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp dự

(Áp dụng trong trường hợp Thương nhân nước ngoài thay đổi tên gọi, trụ sở, nội dung hoạt động tại nước ngoài) Trong quá trình hoạt động Văn phòng đại

Ngày 10/10/2018 Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp có hiệu lực quy định nhiều

Nhãn hiệu được định nghĩa là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Vì vậy, sau khi đăng ký nhãn hiệu cần

Dịch vụ vận tải là một ngành nghề đang phát triển mạnh trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Vì thế, nhu cầu đầu tư vào công ty vận tải của các nhà