Hợp Đồng Đại Lý Là Gì / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Uqpx.edu.vn

Hợp Đồng Đại Lý Tiếng Anh Là Gì

Mặc dù gần giống với các loại hợp đồng khác nhưng hợp đồng đại lý thương mại có nhiều điểm cụ thể và bạn thắc mắc rằng hợp đồng đại lý tiếng Anh là gì?

Hợp đồng đại lý tiếng Anh là gì?

Hợp đồng đại lý tiếng Anh là: agency contracts

Sự khác biệt giữa hợp đồng đại lý thương mại và hợp đồng nhượng quyền

Các hợp đồng đại lý thương mại cũng khác từ hợp đồng nhượng : trên thực tế, không giống như các đại lý thương mại người kết luận hợp đồng với danh nghĩa và đại diện cho một nhà cung cấp (gốc), người được nhượng quyền là một nhà kinh doanh độc lập, người mua hàng hoá. cho một nhà cung cấp và bán lại chúng thay mặt và nhân danh anh ta.

– Một bồi thường là do các đại lý thương mại trong trường hợp vi phạm các mối quan hệ hợp đồng, không giống như các đại lý.

– Đại lý thương mại được hưởng lợi từ các quy định cụ thể được quy định trong Bộ luật Thương mại trong khi hợp đồng nhượng quyền được điều chỉnh bởi các quy định của luật hợp đồng thông thường

– Các hợp đồng đại lý thương mại là không nhất thiết phải độc quyền . Đại lý thương mại, không giống như người được nhượng quyền, không nhất thiết được hưởng lợi từ độc quyền lãnh thổ , thậm chí anh ta có thể chấp nhận sự đại diện của các bên giao đại diện khác mà không cần bất kỳ sự ủy quyền nào. Mặt khác, anh ta phải tôn trọng nghĩa vụ phi cạnh tranh.

– Nó được trả bằng hoa hồng tương ứng với giá trị của các hợp đồng đã ký kết thay mặt cho nhà cung cấp, trong khi người nhượng quyền được trả bằng tỷ suất lợi nhuận (chênh lệch giữa giá mua và giá bán lại của hàng hóa)

– Trong khi đại lý thương mại được hưởng lợi từ việc bồi thường thiệt hại phải gánh chịu, bên nhượng quyền không có quyền gia hạn hợp đồng của mình .

Thông tin bắt buộc phải xuất hiện trong hợp đồng đại lý thương mại

Một hợp đồng như vậy không nhất thiết phải có văn bản, nhưng điều này được khuyến khích để tránh bất kỳ tranh chấp nào, đặc biệt là về việc thực hiện hợp đồng.

Các đề cập bắt buộc là:

– Chi tiết liên lạc đầy đủ của các bên

– Mô tả các sản phẩm hoặc dịch vụ mà đại lý chịu trách nhiệm bán

– Nhắc nhở về các quy định của Bộ luật Thương mại áp dụng cho các đại lý thương mại

– Thời hạn của hợp đồng

– Khu vực địa lý và phân khúc khách hàng mà đại lý bán hàng phải tìm kiếm

– Nghĩa vụ của các bên: trong số các nghĩa vụ này, người đại diện có nghĩa vụ trung thành đối với người giao đại diện của mình

– Phương thức tính và trả thù lao của đại lý thương mại: thù lao này do các bên tự do ấn định nhưng nhìn chung là tiền hoa hồng.

– Các điều kiện để có thể chấm dứt mối quan hệ

– Các điều kiện để có thể chuyển giao nhiệm vụ (hợp đồng đại lý thương mại có thể tự do chuyển nhượng cho bên thứ ba)

– Cuối cùng, một điều khoản không cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng có thể được quy định: nó phải được thiết lập bằng văn bản, giới hạn trong 2 năm sau khi chấm dứt hợp đồng, điều khoản cấm chỉ áp dụng cho khu vực địa lý, khách hàng hoặc loại hàng hóa có trong hợp đồng.

Nguồn: https://lg123.info/

Công Việc Thu Mua Phế Liệu Đồng Là Gì

Thế nào là công việc thu mua phế liệu đồng?

Có thể nói các đại lý chuyên thu mua phế liệu đồng ngày càng mọc lên ở nhiều nơi nhưng không phải ai cũng quen thuộc với ngành nghề này. Các đại lý thu mua phế liệu đồng là những người thực hiện việc tìm kiếm thông tin và liên lạc với những khách hàng có nhu cầu bán đồng phế liệu để mua lại với một mức giá nhất định. Sau đó, họ sẽ gom đồng phế liệu mà mình mua được để phân thành từng loại và cung cấp chúng cho các nhà máy tái chế với mức giá cao hơn nhằm kiếm lợi nhuận.

Vì sao hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều đại lý thu mua phế liệu đồng

Đồng từ lâu vốn là một loại kim loại có chất lượng cao và được ứng dụng trong sản xuất rất nhiều các thiết bị, vật dụng trong cuộc sống sinh hoạt cũng như sản xuất công nghiệp của con người. Chính vì thế nhu cầu sử dụng các sản phẩm làm từ đồng của con người ngày càng nhiều.

Điều này dẫn đến việc các nhà máy tái chế luôn có nhu cầu thu mua lại một số lượng lớn phế liệu đồng để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu sử dụng của con người. Vậy nên nắm bắt cơ hội đó, rất nhiều các đại lý chuyên thu mua phế liệu đồng đã mọc lên và trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy tái chế.

Khách hàng của những đại lý chuyên thu mua phế liệu đồng có thể là một hộ gia đình không còn nhu cầu sử dụng những thiết bị làm từ đồng hoặc là các công ty, nhà máy, doanh nghiệp muốn bán phế liệu đồng không dùng đến trong sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó, nhu cầu bán phế liệu đồng của con người là rất lớn bởi giá của phế liệu đồng tương đối cao so với nhiều loại phế liệu khác. Không những thế, người bán sẽ chỉ việc ngồi tại nhà và các đại lý thu mua phế liệu đồng được liên hệ sẽ đến tận nơi và thu mua chúng.

Đặc biệt với các nhà máy có nhu cầu bán phế liệu đồng thì việc các đại lý đến mua không những đem lại một khoản tiền từ những sản phẩm không còn giá trị sử dụng mà còn làm sạch sẽ nhà kho, bãi phế liệu của họ.

Vì những lý do trên nên việc các đại lý thu mua phế liệu đồng ngày càng nhiều là điều tất yếu trong kinh doanh. Những thành phố lớn mà ngành công nghiệp phát triển mạnh cũng như tập trung nhiều nhà máy lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng… chính là những nơi tập trung nhiều nhất các đại lý thu mua phế liệu đồng.

Một số loại phế liệu đồng được thu mua ngày nay

Kim loại đồng được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực, từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cho đến ứng dụng của nó trong các ngành điện tử viễn thông, ngành xây dựng… Cụ thể hơn, người bán có thể bán lại cho các đại lý các loại phế liệu đồng từ dây điện trong nhà, dây cáp, xoong nồi bằng đồng, các động cơ điện cũng như các sản phẩm, thiết bị điện được khác được làm bằng đồng.

Các loại phế liệu đồng được hầu hết các đại lý thu mua lại đó là các loại đồng trong những dây cáp lớn được sử dụng trong ngành điện- viễn thông, đồng nguyên cuộn, đồng trong mô tơ điện, đồng bazơ và các loại đồng lạnh. Đặc biệt với một số đại lý thu mua phế liệu đồng thì họ còn chia đồng thành 3 loại để áp dụng các mức giá khác nhau:

Trước tiên là phế liệu đồng loại 1: Đây là loại đồng được mua với mức giá cao nhất bởi đồng loại 1 là đồng nguyên chất, không bị lẫn tạp chất cũng như các kim loại khác nên tính đồng được thể hiện rất tốt. Trong ngành điện và viễn thông thường dùng các loại cáp lớn được làm từ đồng loại 1 này.

Phế liệu đồng loại 2: Đây là loại phế liệu đồng được mua với giá thành thấp hơn đồng loại 1 bởi nó có chất lượng kém hơn và có lẫn tạp chất hay một số kim loại khác. Đồng loại 2 không có sợi to như đồng loại 1 mà nó chứa các sợi đồng nhỏ được dùng để lắp đặt mô tơ điện hay trong các dây điện đã bị đốt vỏ ở các hộ gia đình.

Cuối cùng là phế liệu đồng loại 3: Giá thành của loại phế liệu đồng này thấp hơn phế liệu đồng loại 1 và 2. Chúng là các loại đồng dạng miếng và bazơ đồng được thải ra khi khắc tạc, đẽo gọt.

Mức giá của các loại phế liệu đồng được thu mua ngày nay.

Giá của các loại phế liệu đồng có lẽ là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất. Mỗi đại lý thu mua phế liệu đồng sẽ áp dụng một bảng giá khác nhau song mức dao động so với giá thị trường là không lớn. Đối với phế liệu đồng cáp thì ngày nay được các đại lý mua với mức giá từ 100.000 đồng đến 110.000 đồng một cân.

Đồng đỏ phế liệu được bán với giá từ 105.000 đồng một cân đến 115.000 đồng một cân. Đồng vàng phế liệu được mua với giá là 90.000 đồng một cân, đồng cuộn phế liệu có mức giá thấp hơn là 80.000 đồng một cân. Và phế liệu đồng trong dây điện được mua với mức giá thấp nhất là 50.000 đồng một cân.

Có thể nói, ngành thu mua phế liệu đồng trong tương lai sẽ ngày càng phát triển mở rộng hơn nữa. Với những ưu điểm mang lại cho cả người bán cũng như người mua thì công việc thu mua phế liệu đồng này sẽ xuất hiện trên khắp mọi miền đất nước.

Đơn vị thu mua phế liệu các loại giá cao

Một số đơn vị uy tín trong lĩnh vực Thu mua phế liệu có thể kể đến như Thu mua phế liệu Thịnh Phát, Thu mua phế Liệu Phát Đạt, Muaphelieulocphat.com… được biết đến là đơn vị chuyên đến tận nơi công trình, nhà kho phế liệu để thu mua giá cao. Ngoài đồng phế liệu, Thịnh Phát còn nhận thu mua các loại phế liệu khác như , thu mua phế liệu chì, thu mua phế liệu nhôm.. với giá cạnh tranh nhất.

Quý khách hàng muốn được mua phế liệu giá cao có thể liên hệ theo Hotline sau đây :

Hotline 1 0971.7272.50

Hotline 2 0983.153.979 – 0933807888

Gốm Là Gì ? Sứ Là Gì ? Gốm Sứ Tiếng Anh Nghĩa Là Gì ?

Chúng ta vẫn thường nghe nói nhiều về từ “gốm sứ”, nhiều người cũng đã nhìn thấy qua các sản phẩm làm từ gốm sứ hoặc đã, đang sử dụng các sản phẩm là từ gốm sứ. Thế nhưng gốm là gì? Sứ là là gì? Gốm sứ tiếng anh nghĩa là gì? Thì không phải ai cũng nắm rõ. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này để bạn có thể phân biệt gốm sứ một cách chính xác nhất.

Người ta vẫn thường gọi chung những sản phẩm là từ đất sét nung là gốm sứ nhưng thực tế gốm và sứ là 2 chất liệu khác nhau về cả màu sắc bên ngoài lẫn chất lượng. Nếu để ý kỹ bạn vẫn có thể phận biệt gốm sứ một cách dễ dàng.

Gốm là những sản phẩm làm từ đất sét và những hỗn hợp của nó với các phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ, được nung qua lửa. Và theo nghĩa rộng, gốm là những sản phẩm được sản xuất bằng cách nung nguyên liệu dạng bột bao gồm các khoáng thiên nhiên và các chất vô cơ tổng hợp kể cả kim loại.

Nguyên liệu để sản xuất gốm thường là đất sét hoặc cao lanh. Gốm được tạo hành và thiết kế ở nhiệt độ cao, giúp cho vật liệu có được những tính chất lý hóa đặc trưng nhất. Tùy vào nguyên liệu và kỹ thuật chế biến, cách nung sẽ cho ra đời nhiều loại gốm khác nhau như:

+ Đồ đất nung: Là các sản phẩm như nồi đất, lu đất, hũ không men thường có màu đỏ hay nâu…

+ Đồ sành thô: Các sản phẩm được làm ra là những chậu bông, lu, hũ có tráng men nhưng nguyên liệu thường làm bằng đất thô….

+ Đồ sành mịn: Thường các sản phẩm của gốm sành mịn sẽ là chậu hoa, bình bông có trang trí men màu, lục bình, tranh gốm sứ…. Sản phẩm gốm sành mịn thường có màu sắc rực rỡ, độ hút nước cao.

Sứ được biết đến là vật liệu gốm mịn được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu (gồm có đất sét ở dạng cao lanh), với nhiệt độ khoảng 1200 độ C – 14000 độ C. Sứ là sản phẩm không thấm nước và khí (< 0.5%), có độ bền cơ học cao, tính hóa học và ôn định nhiệt tốt, thường có màu trắng sáng.

Thông thường, sứ được dùng để sản xuất đồ dùng gia dụng, đồ mỹ nghệ hoặc trong xây dựng.

Các sản phẩm sứ hiện này gồm có:

+ Đồ bán sứ: Là những sản phẩm được nung ở nhiệt độ chưa đủ cao, đất chưa được kết nối hoàn toàn. Sản phẩm bán sứ có độ hút ẩm và không có thấu quang (tức ánh sáng không thể xuyên qua được). Những sản phẩm bán sứ thường màu sắc không thật sự trắng lắm.

+ Đồ sứ: Các sản phẩm làm bằng sứ đã có độ kết khối hoàn chỉnh, hoàn toàn không bị thấm nước. Sản phẩm có độ cứng nhất định, dù mỏng nhưng khả năng chịu lực rất cao, màu sắc trắng bóng và độ thấu quang cao.

Gốm sứ trong tiếng anh có nghĩa gì?

Gốm và sứ nếu xét về mặt cấu tạo thì cũng chỉ là một loại vật liệu là gốm, nên nó được gọi tên trong tiếng anh là Ceramic. Đây là loại vật liệu được chế tạo từ các vật liệu vô cơ phi kim loại (là các loại oxid, nitride, carbide, silicate…), Các sản phẩm ceramic được tạo nên từ sự phối trộn các vật liệu trên, sau đó đem đi kết khối ở nhiệt độ cao tạo ra thành phẩm.

Cách phân biệt gốm sứ như thế nào?

Với những người có những sự am hiểu nhất định về các mặt hàng gốm sứ thì việc phân biệt gốm sứ là điều vô cùng đơn giản, bởi chỉ cần họ nhìn qua là có thể biết được mặt hàng nào là đồ gốm, mặt hàng là đồ sứ.

Tuy nhiên, với những người bình thường làm thế nào để phân biệt gốm sứ là một thắc mắc thường gặp với nhiều người. Và nếu bạn cũng đang gặp phải vướng mắc này thì bạn có thể áp dụng các cách sau đây để phân biệt gốm sứ, giúp bạn mua được đúng sản phẩm mình cần.

+ Hãy dùng một chiếc đũa hoặc một thanh kim loại gõ nhẹ vào sản phẩm bạn cần mua, sản phẩm được làm bằng sứ sẽ phát ra tiếng ngân thanh và dài hơn.

+ Lật phần đế sản phẩm lên và chế nước vào nơi không có men bạn sẽ thấy các vật dụng bằng gốm sẽ từ từ hút phần nước, còn với những sản phẩm được làm từ sứ mịn sẽ không thấm nước.

+ Một cách cực kỳ đơn giản khác mà bạn có thể áp dụng để phân biệt gốm và sứ chính là đưa sản phẩm lên ánh sáng. Nếu ánh sáng xuyên qua các sản phẩm thì chứng tỏ sản phẩm đó được làm bằng sứ, bởi sứ thường có độ tinh khiết cao hơn.

Mua gốm sứ chất lượng giá rẻ ở đâu?

Do đó, việc tìm kiếm một địa chỉ đế mua những sản phẩm gốm sứ có chất lượng nhưng, giá cả hợp lý, có thương hiệu là tiêu chí hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay.

Mặc dù các sản phẩm gốm sứ hiện nay có rất nhiều nhưng một vài thương hiệu mà bạn có thể tin tưởng và lựa chọn có thể kể đến như gốm sứ Minh Châu, gốm sứ Bát Tràng… và nếu bạn muốn mua những sản phẩm này thì có thể đến tại các cửa hàng sau đây tại TPHCM.

06 Chế Lan Viên, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú

21 Cộng Hòa, Phường 4, quận Tân Bình

021 Nguyễn Văn Linh – Phú Mỹ Hưng, phường Tân Phong, quận 7

98 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1

Air Freight Forwarder Là Gì

Người giao nhận hàng không (tiếng Anh: Air Freight Forwarder) là người giao nhận, gom hàng, vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.

Người giao nhận hàng không – danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Air Freight Forwarder.

Người giao nhận hàng không là người giao nhận, gom hàng, vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không. Người giao nhận hàng không bên cạnh việc thực hiện chức năng giao nhận hàng hóa còn đồng thời có thể là người chuyên chở hàng hóa bằng phương thức vận tải hàng không.

Người giao nhận hàng không có thể là đại lí hàng hoá hàng không của IATA hoặc không phải đại lí.

Nhiệm vụ của người giao nhận hàng không

Ngoài các dịch vụ như đại lí hàng hoá hàng không, người giao nhận hàng không còn phải cung cấp các dịch vụ sau đây:

Gom hàng

Người giao nhận gom những lô hàng nhỏ của người gửi hàng có cùng nơi đến thành những lô hàng lớn để gửi cho hãng hàng không trên một vận đơn. Đại lí của anh ta tại nơi đến sẽ nhận hàng và phân phối cho từng ngời nhận. Người này gọi là đại lí phân phối hàng lẻ (Break Bulk Agent).

Bằng việc gom hàng, người giao nhận được hưởng giá cước thấp từ hãng hàng không. Khoản tiền chênh lệch này, người giao nhận cũng dành cho người gửi hàng một phần bằng cách thu cước theo giá thấp hơn mức cước mà người gửi hàng trực tiếp gửi hàng với hãng hàng không.

Khi gom hàng, người giao nhận sẽ cấp vận đơn của riêng mình là vận đơn gom hàng (House AWB).

Dịch vụ đối với hàng xuất khẩu

+ Theo dõi quá trình vận chuyển của hàng hoá, kể cả việc chuyển tải, tiếp gửi và giao hàng tại nơi đến cuối cùng.

+ Cung cấp các lô hàng lớn cho việc thuê cả chuyến máy bay.

+ Ghi kí mã hiệu hàng hoá.

+ Xếp hàng vào container để giao cho hãng hàng không…

Dịch vụ đối với hàng nhập khẩu

+ Lo liệu việc giao hàng lẻ cho người nhận.

+ Làm thủ tục hải quan và giao hàng.

+ Cấp tiền để trả thuế nhập khẩu và hải quan.

+ Lập chứng từ để tái xuất…

Trách nhiệm của người giao nhận hàng không kể từ khi nhận hàng từ hãng hàng không đến khi giao hàng cho người nhập khẩu trong nội địa. (Theo Giáo trình Thương vụ Vận tải, NXB Giao thông Vận tải)

Khai Hoan Chu

Theo Kinh tế & Tiêu dùng