Hoa Hồng Đại Lý Wefinex / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Uqpx.edu.vn

Chính Sách Hoa Hồng Sàn Wefinex. Chính Sách Nhượng Quyền Franchise.

Wefinex mang đến cơ hội đầu tư tài chính đa dạng nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Chúng tôi giúp bạn sử dụng dòng tiền một cách hiệu quả phù hợp với nhu cầu đầu tư chủ động hoặc thụ động.

Wefinex mang đến cơ hội đầu tư tài chính đa dạng nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Chúng tôi giúp bạn sử dụng dòng tiền một cách hiệu quả phù hợp với nhu cầu đầu tư chủ động hoặc thụ động.

CHÍNH SÁCH HOA HỒNG – CHÍNH SÁCH NHƯỢNG QUYỀN FRANCHISE SÀN WEFINEX WINSBANK.

(Dành riêng cho anh chị em phát triển hệ thống )

Đây là tài khoản IB Phí giao dịch là 5% (cược 100$ nếu win lợi nhuận nhận được là 95$).

Hưởng 50$ khi F1 mua quyền IB và được hưởng 1% từ tổng khối lượng giao dịch của F1.

Ví dụ:Bạn mua phân quyền đại lý của Wefinex bạn giới thiệu được 10 F1 mua phân quyền đại lý, 10 F1 tổng khối lượng giao dịch là 10.000 USD

Đây là tài khoản IB Phí giao dịch là 5% (cược 100$ nếu win lợi nhuận nhận được là 95$).

Hưởng 50$ khi F1 mua quyền IB Hưởng 25$ khi F2 mua quyền IB và được hưởng 1% từ tổng khối lượng giao dịch của F1. được hưởng 0.5% từ tổng khối lượng giao dịch của F2. (Điều kiện tổng khối lượng giao dịch F1 phải đạt 2000 USD/Tuần và phải có 3 F1 mua phân quyền đại lý)

Ví dụ:Bạn mua phân quyền đại lý của Wefinex và bạn giới thiệu được 3F1 mua phân quyền đại lý, tổng khối lượng giao dịch 3F1 trade 2000 USD/ tuần.

3F1 giới thiệu được 10F2 mua phân quyền đại lý. 10 F2 trade khối lượng giao dịch là 1000 USD.

2. Mua quyền đối tác: Mua quyền đối tác 100 USD.

Đây là tài khoản IB Phí giao dịch là 5% (cược 100$ nếu win lợi nhuận nhận được là 95$).

Hưởng 50$ khi F1 mua quyền IB Hưởng 25$ khi F2 mua quyền IB hưởng 12.5$ khi F3 mua phân quyên IB và được hưởng 1% từ tổng khối lượng giao dịch của F1. được hưởng 0.5% từ tổng khối lượng giao dịch của F2. được hưởng 0.25% tổng khối lượng giao dịch của F3. (Điều kiện tổng khối lượng giao dịch F1 phải đạt 4000 USD/Tuần và phải có 4 F1 mua phân quyền đại lý)

Ví dụ:Bạn mua phân quyền đại lý của Wefinex và bạn giới thiệu được 4F1 mua phân quyền đại lý, tổng khối lượng giao dịch 4F1 trade 4000 USD/ tuần.

4F1 giới thiệu được 10F2 mua phân quyền đại lý. 10 F2 trade khối lượng giao dịch là 1000 USD. 10F2 giới thiệu được 20F3 mua phân quyền đại lý. 20F3 trade khối lượng giao dịch là 20.000 USD

2. Mua quyền đối tác: Mua quyền đối tác 100 USD.

Franchise được hiểu như là giấy phép kinh doanh (chứng nhận) giữa nhà đầu tư và sàn Wefinex. Giúp nhà đầu tư có quyền hưởng và nhận các khoản hoa hồng khi giao dịch trên sàn Wefinex.

Ví dụ: F1 mua, bạn sẽ nhận ngay 50$.

Nếu bạn không thích trade thì bạn có thể đi bán franchise này. Bán franchise này cho những trader, những người đi tìm sàn uy tín, vậy là bạn có tiền rồi. Giống như bạn đi bán gói kinh doanh cho người khác, người ta đang cần. Bạn chỉ cần đưa cái link cho người ta đăng ký, sau đó hướng dẫn người ta mua franchise.

Nếu bạn làm phát triển hệ thống, F1 của bạn mua franchise và làm hệ thống. Bạn sẽ nhận ngay 50% giá trị gói franchise khách mua (100$) và bạn còn nhận được 2% trê tổng khối lượng gia dịch của toàn hệ thống bên dưới bạn.

Từ F2 đến F7 mua franchise, bạn sẽ nhận ngay 25%. 12.5% ……..0.78% của gói khách mua.

Quá khủng phải không nào? Việc của bạn là mua gói franchise và giới thiệu f1 mua Franchise.

Hoa Hồng Theo Tiền Thực Và Hoa Hồng Phần Trăm

Là một nhà cung cấp tour và các dịch vụ du lịch, bạn cần có thể đa dạng hóa doanh nghiệp của mình không chỉ thông qua việc marketing trực tiếp tới khách hàng mà còn thông qua việc liên kết với các đại lý du lịch.

Những đại lý du lịch mà bạn muốn phát triển mối quan hệ bao gồm các OTA, các trung tâm du lịch địa phương và những nhân viên hỗ trợ khách hàng tại khách sạn. Họ chính là những người sẽ giúp bạn quảng bá và giới thiệu tour và các dịch vụ của bạn tới một số lượng lớn hơn các đối tượng khách hàng, đồng thời đảm bảo tạo ra nhiều hơn booking cho công ty bạn.

Tuy nhiên, bạn sẽ cần phải chi một khoản hoa hồng cho những đối tượng này cũng như bạn cần biết được những tiêu chuẩn hoa hồng trong ngành và thiết lập tỷ lệ hoa hồng dựa theo đó.

Bạn có hai tùy chọn khi thực hiện chi trả cho các đại lý du lịch đó là bạn có thể dựa theo tỷ lệ hoa hồng thực giá hoặc tỷ lệ hoa hồng phần trăm. Hãy tìm hiểu kỹ hơn về sự khác nhau giữa hai loại hoa hồng này và xem loại nào sẽ tốt hơn cho công ty bạn.

Hoa hồng theo phần trăm

Giống như tên gọi, khi áp dụng tỷ lệ hoa hồng này, bạn đồng ý chi cho các đại lý du lịch một phần trăm trong tỷ lệ bán lẻ của sản phẩm. Trong trường hợp này, bạn đặt ra tỷ lệ bán lẻ và đại lý du lịch của bạn phải bán tour và dịch vụ của bạn theo tỷ lệ đó.

Ví dụ, bạn cung cấp một tour khám phá với giá 1triệu đồng mỗi tour. Các đại lý du lịch của bạn cũng phải bán tour với giá 1 triệu đồng mỗi tour. Bạn cần chi cho các đại lý du lịch 20% hoa hồng với mỗi tour đó vì bạn biết được rằng để tạo một khoản lợi nhuận, bạn cần ít nhất 8 trăm nghìn đồng mỗi tour. Do đó, bạn giữ lại 8 trăm nghìn đồng và 2 trăm nghìn đồng là tiền hoa hồng bạn phải chi cho các đại lý du lịch.

Hoa hồng dựa trên phần trăm là cách các các công ty du lịch chi trả cho các đại lý du lịch của họ. Tuy nhiên, liệu đây có phải là cách tốt nhất không?

Nó tùy thuộc vào điều bạn đang cố gắng để đạt được. Nếu bạn muốn đảm bảo tất cả các khách hàng của bạn đều nhìn thấy cùng một giá đối với tour và dịch vụ dù nó được cung cấp bởi bạn hay các đại lý du lịch, đây sẽ là cách tốt nhất dành cho công ty bạn.

Tuy nhiên, bạn sẽ khó có thể thu hút được những OTA lớn và chất lượng với loại tỷ lệ hoa hồng này bởi vì những đại lý du lịch này sẽ không thể cạnh tranh với các đại lý khác. Họ biết cách quảng bá các tour bạn cung cấp và có thể đưa ra những mức giá phù hợp với khách hàng của họ.

Hoa hồng tỷ lệ tiền thực

Trong trường hợp này, bạn cho các đại lý du lịch biết số lượng tiền thực bạn muốn chi cho mỗi tour và giá bán lẻ được xác định bởi đại lý du lịch. Vì vậy, các đại lý du lịch sẽ đặt ra khoản hoa hồng của riêng họ.

Ví dụ, bạn cung cấp các tour khám phá trên website của bạn với giá 1 triệu đồng mỗi tour. Bạn yêu cầu các đại lý du lịch bán tour theo tiền thực với giá 8 trăm nghìn đồng mỗi tour. Điều này có nghĩa là một đại lý du lịch có thể bán tour của bạn với giá 810 nghìn đồng và một đại lý khác có thể bán với giá 1.100 nghìn đồng. Dù tour được bán ra với giá nào, bạn biết được rằng bạn đang có được và tạo ra lợi nhuận.

Đây là giải pháp tốt hơn vì bạn được đảm bảo tạo ra lợi nhuận cho mỗi tour và mang lại sự linh động cho các đại lý khi kinh doanh trên thị trường. Họ có thể áp dụng các chiến dịch giá cho phép họ có khả năng cạnh tranh hơn và cắt giảm hoa hồng trong trường hợp cần thiết để bán tour của bạn.

Trong khi chúng ta thường nghe những ý kiến phản đối như “Tôi không muốn những booking trực tiếp có giá cao hơn những booking từ các đại lý du lịch”, vào cuối ngày bạn cần biết chi phí marketing của bạn. Nhưng bạn có thực sự muốn chi 200 nghìn đồng để có được duy nhất một khách hàng hay bạn muốn để việc đó cho các đại lý du lịch, những người có ngân sách marketing lớn hơn để thực hiện thu hút khách hàng?

Chúng ta biết rằng du khách ngày nay là những thợ săn khuyến mãi và họ sẵn sàng chi trả cho khách sạn và chuyến bay theo cách này. Thật vậy, hoa hồng tỷ lệ thực dành cho các tour và dịch vụ du lịch là một giải pháp cho tương lai.

Tỷ Lệ Hoa Hồng Đại Lý Bảo Hiểm Nhân Thọ

Hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ là một vấn đề luôn được những người đã và đang muốn kinh doanh loại hình dịch vụ bảo hiểm.

Tỷ lệ hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ là một khái niệm quen thuộc đối với những người đang hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, cách tính tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm nhân thọ thì lại chưa có nhiều người quan tâm và tìm hiểu rõ.

1. Hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ là gì ?

Theo pháp luật nhà nước Việt Nam quy định thì hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ là các khoản chi phí của các công ty bảo hiểm nhân thọ hoặc chi nhánh bảo hiểm nước ngoài chi trả cho các đại lý bảo hiểm sau khi mang lại lợi nhuận trong kinh doanh cho các công ty và chi nhánh.

Các công ty bảo hiểm nhân thọ hoặc các chi nhánh nước ngoài chi trả hoa hồng bảo hiểm cho các đại lý trong các trường hợp sau:

Giới thiệu và chào bán các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm.

Sắp xếp việc ký kết các hợp đồng bảo hiểm.

Thu lệ phí bảo hiểm nhân thọ sau khi kí kết hợp đồng.

Sắp xếp giải quyết các khiếu nại, bồi thường và chi trả các khoản bảo hiểm khi có các rủi ro bảo hiểm xảy ra.

Các khoản hoa hồng của đại lý bảo hiểm nhân thọ không ảnh hưởng đến các quyền lợi mà khách hàng đã ký kết trong hợp đồng bảo hiểm.

2. Cách tính tỷ lệ hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ.

Nhà nước Việt Nam đã quy định cách tính tỷ lệ hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ như sau:

Theo thông tư số 50/2023 của Bộ Tài Chính thì tỷ lệ hoa hồng của đại lý bảo hiểm được quy định với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh nước ngoài trả hoa hồng cho đại lý bảo hiểm sau khi đại lý thực hiện hoạt động dịch vụ mang lại lợi nhuận cho công ty bảo hiểm.

Thông tư cũng có quy định hoa hồng của đại lý bảo hiểm được tính bằng tổng số hoa hồng từng mảng dịch vụ mà đại lý thực hiện trong hợp đồng bảo hiểm trọn gói.

Đối với trường hợp các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được đăng ký theo nhóm thì tỷ lệ hoa hồng được tính bằng tối đa 50% các tỷ lệ tương ứng áp dụng cho những hợp đồng bảo hiểm nhân thọ dành cho cá nhân cùng loại sản phẩm.

Trong trường hợp các hợp đồng bảo hiểm có kết hợp các nghiệp vụ chuyên biệt thì công ty bảo hiểm phải chủ động thanh toán tiền hoa hồng bảo hiểm trên doanh số hoa hồng của nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt hoặc theo nghiệp vụ chuyên biệt theo hợp đồng bảo hiểm chính.

Theo quy định của pháp luật thì tỷ lệ hoa hồng của đại lý bảo hiểm nhân thọ tối đa với các hợp đồng bảo hiểm thuộc về sức khỏe là 20%.

Tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm nhân thọ của mỗi công ty bảo hiểm là khác nhau.

Đối với các sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm đang triển khai thí điểm, hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ được chi trả theo quy định riêng của Bộ Tài Chính.

Đối với những sản phẩm bảo hiểm trọn gói, tỷ lệ hoa hồng sẽ được tính bằng tổng số hoa hồng rủi ro cũng từng mục trong sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trọn gói.

Hoa hồng đại lý bảo hiểm nhân thọ là một khái niệm mà những người đang kinh doanh bảo hiểm nên biết và hiểu rõ để đảm bảo những quyền lợi và mang lại lợi nhuận cao nhất cho bản thân.

Điểm 4.6/5 dựa trên 87 đánh giá.

Yêu Cầu Đại Lý Cắt Hoa Hồng Bảo Hiểm

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên:

Tư vấn viên không thể thuyết phục khách hàng tin tưởng sản phẩm, công ty và bản thân nên đã tự động đề xuất “cắt hoa hồng” để khách hàng thấy rẻ và ký hợp đồng.

Tư vấn viên muốn chạy doanh số để đạt chỉ tiêu kinh doanh, thi đua nên muốn chốt hợp đồng vội vàng thông qua hình thức “cắt hoa hồng”.

Khách hàng chủ động đòi hỏi đại lý phải “cắt hoa hồng” thì mới chịu ký hợp đồng, bởi họ cho rằng khi đó họ là “người mua hàng thông thái”.

Khách hàng nghĩ rằng khoản hoa hồng đại lý bảo hiểm được nhận là lấy từ tiền của khách hàng, vì vậy họ “đòi” lại tiền.

(còn nhiều nguyên nhân nữa, cơ mà kể vậy thôi)…

Điều này chỉ thường xảy ra với:

Tư vấn viên coi bảo hiểm nhân thọ là nghề làm thêm, thời vụ.

Khách hàng hiểu sai về hoa hồng.

Khách hàng tham lam, muốn mình “thông minh” hơn người khác.

Còn những khách hàng khi hiểu đúng về BHNT, hiểu đúng về công việc của người tư vấn BHNT sẽ không làm điều này.

Và tất nhiên là những tư vấn viên coi bảo hiểm nhân thọ là sự nghiệp của mình, sẽ gắn bó lâu dài với nghề cũng sẽ không bao giờ “cắt hoa hồng” cho khách hàng.

Bởi vì làm như vậy là phạm pháp!

Hoa hồng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ là gì?

Trong cuộc sống, mỗi hành động của con người để giúp đỡ hoặc mang tới cho người khác một lợi ích gì đó đều sẽ được trả công.

Bạn là nhân viên bán chiếc tivi trong siêu thị? Tiền công bạn nhận được chính là số lương hàng tháng bạn được nhận.

Bạn mở một quán phở để tự kinh doanh? Tiền công bạn nhận được chính là phần lãi sau khi đã trừ chi phí nguyên vật liệu để làm nên bát phở, tiền thuê mặt bằng, nhân viên.

Bạn là tài xế taxi? Tiền công của bạn chính là số tiền bạn có thể mang về gia đình sau mỗi ngày chạy xe.

Ai cũng phải được trả công cho những gì mình làm, đó là quy luật của cuộc sống.

Và tiền công của người tư vấn bảo hiểm nhận được chính là khoản hoa hồng dựa theo doanh thu phí hàng tháng, khoản hoa hồng này phụ thuộc vào thời gian đóng phí, sản phẩm mà khách hàng chọn lựa.

Có 1 điểm khác biệt ở đây: Trong khi các mặt hàng khác, bạn có quyền thương lượng mức hoa hồng hợp lý giữa bạn (người lao động) và công ty thì những người làm bảo hiểm không thể làm được điều đó.

Toàn bộ các khoản hoa hồng và thưởng mà tư vấn viên được nhận đều phải được sự phê duyệt của Bộ tài chính, không công ty bảo hiểm nào được phép chi trả quyền lợi quá cao, hoặc quá thấp cho nhân viên. Tất cả cần theo luật chơi chung do Bộ tài chính quy định.

Lại khác nữa ở chỗ nghề tư vấn bảo hiểm không trả lương cứng cho các đại lý bảo hiểm, tính chất khắc nghiệt của công việc yêu cầu người đại lý phải liên tục tìm kiếm khách hàng, tư vấn, ký kết hợp đồng và chăm sóc khách hàng, có được đều đặn như vậy mới có cơ hội có doanh số, và có thu nhập để sống và phát triển với nghề.

Công việc không hề dễ dàng, cần sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm rất lớn thì người tư vấn viên mới có thể ký kết những hợp đồng và nhận những khoản tiền công hợp pháp xứng đáng.

Nhưng,

Khách hàng lại là người đòi khoản tiền công đó thuộc về mình?

Vậy ai sẽ là người nuôi gia đình người tư vấn viên hả khách hàng? Công sức, mồ hôi của họ mà tại sao khách hàng lại coi đó là của mình để đòi “chia trác”?

Khách hàng nghĩ rằng bởi đó là tiền của mình đúng không? Sai rồi!

Khách hàng thanh toán với công ty bảo hiểm bao nhiêu tiền thì trên phiếu thu, giấy xác nhận đều ghi đúng số tiền khách hàng đã nộp.

Khách hàng có thể tới trực tiếp công ty bảo hiểm để được mua sản phẩm, nhưng mức giá và quyền lợi sẽ tương đương như được người đại lý tư vấn.

Quyền lợi đền bù khách hàng được công ty chi trả trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực sẽ được nhận 100%, không phải chia cho tư vấn viên 1 xu nào hết.

Hoa hồng tư vấn là khoản hợp pháp mà người đại lý được nhận dựa trên công sức khai thác khách hàng, và thông qua đó, tư vấn viên có nghĩa vụ chăm sóc khách hàng nhiều năm tiếp theo của hợp đồng.

Nếu bạn nghĩ bạn mua bảo hiểm vì có khoản chiết khấu nào đó thì bạn SAI RỒI. Đó không phải mục đích đúng để bạn tham gia bảo hiểm nhân thọ. Hãy tham gia bảo hiểm vì bạn muốn có kế hoạch tài chính trước những rủi ro trong cuộc sống.

Cho nên, hoa hồng tư vấn là khoản xứng đáng dành cho tư vấn viên, là khoản tiền công trả cho những nỗ lực của họ: tìm kiếm khách hàng, xác định nhu cầu, tư vấn giải pháp, hồ sơ giấy tờ, chăm sóc hợp đồng… Đó là quyền lợi của họ được nhận, nó hợp pháp và không ai có quyền đòi hỏi!

Vậy, tại sao việc “cắt hoa hồng” khi tư vấn lại là con dao 2 lưỡi với khách hàng?

Có 2 đối tượng bị ảnh hưởng khi điều này xảy ra: Tư vấn viên (Đại lý bảo hiểm) và Khách hàng.

Đối với tư vấn viên:

Việc cắt hoa hồng là vi phạm đạo đức nghề nghiệp của các công ty bảo hiểm, vi phạm quy định của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam.

Khi công ty làm rõ và chứng minh tư vấn viên vi phạm (cắt hoa hồng tư vấn cho khách), mức độ cao nhất đại lý sẽ bị đuổi việc và bị cho vào danh sách Blacklist của Hiệp hội bảo hiểm và bị cấm làm bảo hiểm 2 năm tại Việt Nam.

Và thông thường, người đại lý đó cũng kết thúc sự nghiệp làm bảo hiểm của mình luôn, bởi không công ty bảo hiểm nào nhận những người đã dính chàm cả.

Không những thế, việc cắt hoa hồng làm giảm đi giá trị công việc mà người đại lý đang làm là mang những giải pháp bảo vệ tới khách hàng.

Đồng thời thể hiện sự yếu kém về mặt năng lực, kỹ năng chuyên môn khi tư vấn, phải sử dụng “hạ sách” để thuyết phục khách hàng.

Đã 1 lần chấp nhận cắt hoa hồng, đồng nghĩa các hợp đồng tiếp theo cũng cắt hoa hồng. Người tư vấn viên sẽ không thể phát triển được sự nghiệp khi luôn nghĩ tới những thủ thuật nhằm qua mặt công ty, “dụ dỗ” khách hàng.

Khi bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam phát triển, khách hàng ngày càng khó tính hơn, họ cần những tư vấn viên đủ TÂM, đủ TẦM, những người tư vấn hay cắt hoa hồng sớm muộn sẽ bị đào thải khỏi nghề.

Ở 1 thời điểm gần, hầu hết những người đại lý chuyên cắt hoa hồng đều nghỉ việc tư vấn để quay về công việc cũ hoặc tìm kiếm công việc mới. Lý do đơn giản: Họ không có tiền công từ công việc tư vấn bảo hiểm, có bao nhiêu tiền công được công ty trả thì họ đưa cho khách hàng hết rồi. Ai đi làm cũng cần tiền để sống, họ không có được điều đó nên họ cần tìm cuộc sống mới.

Thay vì tập trung vào việc nghiên cứu để đánh giá “sản phẩm này có phù hợp với nhu cầu của mình?”, “mức phí này đã là hợp lý nhất hay chưa?”, “dòng tiền trong tương lai của sản phẩm này tốt nhất hay chưa?”, “người tư vấn viên này liệu có gắn bó lâu dài với nghề để chăm sóc mình vài chục năm hay không?” thì khách hàng lại tập trung vào việc đóng phí năm đầu tiên được chiết khấu bao nhiêu %?

Năm đầu tiên tư vấn viên có thể chiết khấu cho khách hàng được, chứ năm thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 họ làm gì còn tiền mà chiết khấu cho khách hàng nữa?

Tư vấn viên sử dụng khoản hoa hồng tư vấn để SỐNG. Hoa hồng được trả nhiều vào năm đầu tiên của hợp đồng để đảm bảo họ có tiền để sống tốt tới các năm tiếp theo của hợp đồng, chăm sóc tốt cho khách hàng.

Với dòng sản phẩm UL, RPVL: Trình độ của người tư vấn viên có thể giúp khách hàng đạt quyền lợi tối đa hoặc không tối ưu. Quyền lợi tối đa là khi: mức phí rẻ khi chọn mức quyền lợi mong muốn, giá trị tài khoản được phân bổ vào những quỹ sinh lời tốt để tương lai khách hàng có nhiều tiền hơn, cùng 1 số tiền nhưng người tư vấn chuyên nghiệp giúp khách hàng lựa chọn quyền lợi tối ưu và có khả năng tích lũy, sinh lời tốt hơn… nhưng một người tư vấn chỉ có thể học hỏi những kĩ năng tư vấn chuyên sâu đó nếu họ coi công việc bảo hiểm là sự nghiệp của mình, mà đã là sự nghiệp thì phải làm sao để phát triển bền vững, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. Còn những tư vấn viên ở chiều ngược lại? Họ có bài tủ “cắt hoa hồng” rồi thì còn cần gì nâng cao trình độ tư vấn nữa.

Đôi khi khách hàng thấy rẻ hơn được chút tiền ở năm đầu tiên, nhưng khách hàng không biết mình đã bị “mất đi” rất nhiều tiền ở 30, thậm chí 40 năm hợp đồng kế tiếp.

Còn chưa nói tới việc, có thể khách hàng đã bị “mua đắt” quyền lợi bảo hiểm ngay từ năm đầu do người tư vấn viên không có chuyên môn thiết kế bảng minh họa sản phẩm để làm sao đạt kết quả tối đa nhất.

Lấy 1 vài ví dụ: Cũng là 2 người giáo viên, sẽ có người là giáo viên dạy giỏi, được mọi người tín nhiệm bởi cái TÂM dành cho học sinh và đặc biệt là không bao giờ nhận quà cáp từ phụ huynh; Người còn lại là giáo viên luôn đòi hỏi quà cáp, chất lượng dạy và học cũng kém hơn bởi thiếu đi chữ TÂM.

Cùng là 2 người phụ nữ làm công việc kế toán: Có người chuyên môn cao sẽ được nhiều công ty tín nhiệm; Người chuyên môn thấp sẽ luân chuyển liên tục các công ty với vị trí không hề thăng tiến so với vị trí cũ. Sự khác nhau giữa 2 người phụ nữ nằm ở chính mức độ họ YÊU công việc mà họ làm.

Khách hàng nghĩ rằng mình là “người mua hàng thông thái” nhưng không ngờ mình vừa bị “mua hớ” ngay năm đầu tiên, và tự mình đã đánh mất đi cơ hội được sử dụng dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất cho những năm sau.

Đã bao giờ bạn bước ra quán phở và yêu cầu được ăn 1 tô phở nhưng bạn chỉ TRẢ TIỀN bằng đúng với GIÁ TRỊ THẬT của bát phở (giá trị nguyên liệu đầu vào tạo nên bát phở), thay vì trả 50.000đ/ tô phở, bạn chỉ muốn trả 15.000đ cho chi phí nguyên vật liệu. Bạn thử làm chưa?

Tôi cũng không dám làm như vậy, e rằng chẳng còn răng để ăn phở nữa ấy chứ ^^

Con dao 2 lưỡi dành cho khách hàng ở đây chính là:

Khách hàng sẽ phải tự mình chăm sóc hợp đồng bảo hiểm cho mình là chính nếu tư vấn viên nghỉ việc (mà đa số những người hay chiết khấu sẽ nghỉ việc sau 1 năm). Lẽ ra khách hàng được hưởng sự chăm sóc của đại lý thay vì phải tự chăm sóc lấy bản thân mình. Cùng 1 số tiền nhưng mua thêm được sự chăm sóc của người khác thì điều đó còn RẺ hơn việc tự chăm sóc chính mình.

Cho nên ĐẮT HAY RẺ chỉ là định nghĩa. Điều quan trọng là nó phải HỢP TÌNH, HỢP LÝ & HỢP PHÁP.

Qua bài viết này, Sự thật Bảo hiểm muốn nhấn mạnh với bạn 3 điều:

Đừng bao giờ nghĩ rằng có thể mua được sản phẩm bảo hiểm “rẻ” mà lại tốt nhất thị trường: Đó là điều phi lý.

Hoa hồng tư vấn chính là khoản tiền để mua sự chăm sóc của tư vấn viên với khách hàng trong nhiều chục năm tiếp theo, và khoản tiền này HỢP PHÁP.

Xã hội đã phân công lao động, mỗi người làm 1 công việc riêng và phải được trả công. Vì vậy, đừng đòi hỏi những gì không phải của mình!

Hẹn gặp lại!

Nguyễn Thành Trung – CEO chúng tôi Vui lòng ghi rõ nguồn https://suthatbaohiem.com khi đăng lại bài viết này!

Thu Bhxh Tự Nguyện, Bhyt: Tăng Hoa Hồng Đại Lý Lên 7%

Bỏ quy định trích 2% lập quỹ dự phòng rủi ro

Theo quy định của dự thảo, BHXH Việt Nam thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH cho người thụ hưởng thuộc đối tượng do NSNN đảm bảo, hằng năm được Nhà nước cấp chi phí chi trả bằng 0,78% số tiền chi trả như quy định hiện hành tại Điều 6 Quyết định 04/2011/QĐ-TTg. Tuy nhiên dự thảo đã bỏ quy định trích 2% lập quỹ dự phòng rủi ro do thay đổi phương thức chi trả qua tổ chức dịch vụ công ích của Nhà nước (hệ thống bưu điện,…).

Bộ Tài chính cho biết, hiện tại, hợp đồng chi trả lương hưu giữa BHXH Việt Nam và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã thống nhất, các khoản rủi ro dù bất kỳ trường hợp nào, tổ chức bưu điện phải chịu trách nhiệm.

Tuy nhiên, để bảo đảm hệ thống chi trả ngày càng chuyên nghiệp, an toàn và giảm khó khăn khi đi chi trả lương hưu, nhất là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, Bộ đề nghị vẫn giữ chi phí chi trả bằng 0,78% trên tổng số tiền chi trả lương hưu và chế độ trợ cấp hằng tháng.

Trên cơ sở mức chi 0,78% nêu trên, giao Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định mức chi cụ thể cho từng địa phương, trong đó, mức chi cho tổ chức làm đại lý chi trả tại địa phương bằng 61% mức chi do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định cho địa phương đó để đảm bảo công khai, minh bạch. Với quy định này, mức chi thực tế cho đại lý chi trả bình quân bằng 0,47% số tiền thực tế chi trả (bằng mức chi mà BHXH Việt Nam đang trả cho hệ thống bưu điện).

Chậm đóng BHYT, phạt lãi gấp đôi

Một điểm mới tại dự thảo là quy định thu tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN theo nguyên tắc thu BHYT trước, BHXH sau nhằm đảm bảo quyền lợi khám bệnh, chữa bệnh cho người lao động.

Lý do cuối năm 2014, Bộ Tài chính tham gia với Thanh tra Chính phủ thanh tra việc chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT tại một số doanh nghiệp, thấy rằng có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, còn nợ tiền đóng BHXH nhưng người lao động vẫn được giải quyết chế độ và cấp thẻ BHYT. Do đó, nội dung này cần được quy định trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo tính pháp lý cao hơn.

Về thu lãi phạt chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN, dự thảo quy định trường hợp không đóng hoặc đóng không đầy đủ BHYT, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố cuối năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng.

Trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng. Đối với chậm đóng BHXH, BHTN được thực hiện theo khoản 3 Điều 122 Luật BHXH (sửa đổi).

Chi hoa hồng đại lý bằng 7% tổng thu

Bên cạnh đó, dự thảo Quyết định cũng quy định một số nội dung chi phí quản lý BHXH, BHYT, BHTN thay đổi so với Quyết định 04/2011/QĐ-TTg và Thông tư 134/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Theo đó, chi thù lao cho tổ chức làm đại lý thu BHXH tự nguyện, thu BHYT của người tham gia theo hộ gia đình và của học sinh, sinh viên đang theo học tại các cơ sở giáo dục. Mức chi bằng 7% tổng số thu tiền đóng của người tham gia, không bao gồm số thu do NSNN, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ mức đóng. Mức chi cụ thể đối với từng nhóm đối tượng và của từng địa phương do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định.

Bộ Tài chính cho biết, mức chi nêu trên lớn hơn 2% so mức chi quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư 134/2011/TT-BTC. Lý do, số người thuộc diện được NSNN hỗ trợ một phần mức đóng khi tham gia BHYT ngày càng tăng nhưng số tiền đóng thực tế của họ có xu hướng giảm do được tổ chức, cá nhân hỗ trợ, Nhà nước điều chỉnh nâng mức hỗ trợ đóng BHYT.

Hiện còn khoảng 27% dân số chưa tham gia BHYT, số này có mức sống trên trung bình nên phải tăng cường vận động, thuyết phục để họ tham gia BHYT, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu BHYT toàn dân.

Trong đó, mức chi thù lao cho tổ chức làm đại lý thu tại địa phương bằng 75% mức chi do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định đối với từng nhóm đối tượng cho địa phương đó và tính trên tổng số tiền mà tổ chức làm đại lý thực tế thu được của người tham gia. Với quy định này, mức chi thực tế cho đại lý thu bình quân bằng 5,25% tổng số tiền thu của người tham gia, tương đương mức chi quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư số 134/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Chi phí chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp từ quỹ BHXH, BHTN, mức chi bằng 0,78% số tiền chi trả từ các quỹ thành phần: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất và trợ cấp thất nghiệp (trừ số chi trả phí giám định mức suy giảm khả năng lao động, bảo hiểm y tế)./.

N.P