Bạn đang xem bài viết Đại Lý Bán Lẻ Là Gì ? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Uqpx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện nay có rất nhiều tổ chức/cá nhân đang cung ứng dịch vụ bán lẻ nhằm cung ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng mà đại lý bán lẻ là một trong số đó. Việc tìm hiểu các quy định pháp lý cũng như đặc điểm của đại lý bán lẻ là điều cần thiết nhằm hiểu và phục vụ cho công việc trong trường hợp cần thiết. Trong bài viết này, sẽ cung cấp cho bạn các quy định và đặc điểm của loại hình đại lý bán lẻ.
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 3 Nghị định 09/2023/NĐ-CP quy định về cơ sở bán lẻ như sau:
“8. Cơ sở bán lẻ là địa điểm thực hiện hoạt động bán lẻ.”
Như vậy, đại lý bán lẻ là một hình thức của cơ sở bán lẻ. Vì vậy, nó sẽ mang tất cả các đặc điểm của bán lẻ như sau:Thứ nhất, khối lượng giao dịch của hoạt động bán lẻ qua một lần giao dịch/một khách hàng ở đại lý là nhỏ lẻ. Điều này tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa bán lẻ và bán buôn. Bởi vì, bán lẻ chủ yếu phục vụ cá nhân. Cho nên khối lượng hàng mua một lần là không lớn như các chủ thể của bán buôn.
Thứ hai, bán lẻ là một hoạt động đưa hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Thuật ngữ “người tiêu dùng cuối cùng” được hiểu là các chủ thể sử dụng tiền để trao đổi trực tiếp lấy giá trị sử dụng của sản phẩm. Hay theo cách định nghĩa của một số tài liệu quản trị, người tiêu dùng cuối cùng bao gồm tất cả những cá nhân mua hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ. Đặc điểm này dùng để phân biệt giữa thuật ngữ “người tiêu dùng cuối cùng” và thuật ngữ “người tiêu dùng trung gian”.
Thứ ba, khách hàng của đại lý bán lẻ không tập trung như các khách hàng của hình thức của bán buôn. Khách hàng của hình thức bán lẻ có đặc điểm là tản mạn và không tập trung ở một khu vực cố định.
Thứ tư, độ co giãn về giá của các khách hàng của các đại lý bán lẻ là khá lớn. Xuất phát từ thực tế, ở các đại lý bán lẻ có rất nhiều sản phẩm với mẫu mã khác nhau có thể thay thế cho nhau. Vì vậy, khi có sự tăng giá, khách hàng có thể lựa chọn các hàng hóa khác để thay thế.
Như vậy, có thể đi đến kết luận như sau: Đại lý bán lẻ là một loại hình của cơ sở bán lẻ nói chung theo quy định của pháp luật, vì đại lý bán lẻ là một hình thức có cung ứng dịch vụ bán lẻ cho người tiêu dùng. Đại lý bán lẻ mang những đặc điểm giống với các cơ sở bán lẻ khác như đã nêu trên.
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!
Công Ty TNHH Tư Vấn & Đầu tư LTL.Hotline: 0902.990.954Email: infotuvanltl@gmail.com
Bán Lẻ Là Gì? Các Hình Thức Bán Lẻ
Bán lẻ là gì?
Bán lẻ (retailing) là việc mua sản phẩm từ các nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc công ty bán lẻ lớn và bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng. Các tổ chức bán lẻ có quy mô rất khác nhau. Chúng có thể là một cửa hàng duy nhất hoặc các cửa hàng liên hoàn bao gồm nhiều chi nhánh, kể các cửa hàng bách hoá tổng hợp, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng giảm giá và hợp tác xã tiêu thụ.
Bán lẻ có thể được phục vụ theo 6 hình thức khác nhau.
Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàng mà trong đó tách rời việc thu tiền và giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền, viết hoá đơn hoặc viết tích kê cho khách để khách đến quầy nhận hàng do nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
Bán lẻ thu tiền trực tiếp là hình thức mà nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn) là hình thức mà khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bán tình tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy (kệ) do mình phụ trách. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị.
Bán trả góp là hình thức mà người mua được trả tiền mua hàng nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường còn thu thêm ở người mua một khoản lãi do trả chậm. Đối với hình thức này, về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy nhiên,về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng. Khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua.
Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá là hình thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý. Số hàng chyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này.
Bán Lẻ Hàng Hóa Là Gì?
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau:
– Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàng mà trong đó tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Hết ca (hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
– Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
– Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bán tình tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy (kệ) do mình phụ trách. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị.
– Hình thức bán trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường còn thu thêm ở người mua một khoản lãi do trả chậm. Đối với hình thức này, về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy nhiên,về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
– Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng. Khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua.
– Hình thức gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá: Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá là hình thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý. Số hàng chyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này.
bán lẻ tập trung là gì
Bán lẻ là như thế nào
giá bán lẻ là gì
,
Hệ Thống Bán Lẻ Là Gì? Cách Xây Dựng Và Phát Triển Đại Lý Bán Hàng * Mcg Management Consulting
Xây dựng hệ thống bán lẻ hiệu quả
Việc quản trị hoạt động hệ thống bán lẻ là hoạt động bao trùm toàn bộ hoạt động của tất cả các của cửa hàng bán lẻ, bao gồm 3 nội dung chính: Xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ; Tổ chức và quản lý hệ thống cửa hàng bán lẻ; Kiểm tra, đánh giá hệ thống cửa hàng bán lẻ.
Ngoài việc xây dựng tốt hệ thống cửa hàng bán lẻ theo 3 tiêu chí trên thì việc xây dựng và phát triển đại lý bán hàng cũng là con đường tốt nhất giúp doanh nghiệp đạt được thành công và gia tăng lợi nhận.
Cách xây dựng và phát triển đại lý bán hàng
Đại lý được hiểu là đơn vị trung gian, thay mặt cho doanh nghiệp bán sản phẩm hoặc dịch vụ để thu hoa hồng. Các doanh nghiệp thường dùng kênh này vì họ cần sự hỗ trợ chuyên nghiệp của các đại lý để tiếp cận được với thị trường một cách rộng rãi và hiệu quả hơn. Xây dựng đại lý bán hàng thành công chủ yếu dựa trên 2 yếu tố sau:
Lựa chọn đại lý:
Điều này giống như “chọn mặt gởi vàng”, do vậy các doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ trước khi quyết định. Liệu đại lý bạn chọn có khả năng điều hành kinh doanh với quy mô của doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, hoặc họ có thể đáp ứng được các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp không? Đồng thời nên tổ chức buổi phỏng vấn các ứng cử viên càng nhiều càng tốt. Đó là cách bảo đảm rằng họ thực sự cam kết làm việc thay mặt cho doanh nghiệp bán các mặt hàng và dịch vụ một cách hiệu quả và “có tâm” hơn.
Quản lý đại lý:
Lựa chọn một đại lý bán hàng tốt, sẽ giúp các nhà quản trị thực hiện thành công kế hoạch phát triển hệ thống bán hàng, phát triển đại lý bán hàng hiệu quả. Do đó, doanh nghiệp cần phải dành thời gian để quản lý mối quan hệ với các đại lý và tận dụng tối đa mối quan hệ này bằng cách: duy trì liên hệ thường xuyên, lập lịch và quyết định cách thức liên lạc như email, điện thoại, thư tay và gặp trực tiếp. Bên cạnh đó, cũng cần lưu trữ mọi thông tin trong các báo cáo chi tiết về doanh số đạt được, tỉ lệ lãi và hoa hồng trả cho đại lý. Và tất cả các ghi chép về mối quan hệ này cần được lưu trữ trong một hồ sơ riêng để sử dụng trong những trường hợp cần thiết.
Nhà phân phối, các đại lý hay trung tâm bán lẻ trực tiếp… có vai trò cực kỳ quan trọng đối với mỗi nhà sản xuất, nhằm đưa sản phẩm của họ đến với khách hàng. Nó cách khác, đó chính là những “bàn tay nối dài” của nhà sản xuất để đưa sản phẩm vào thị trường cũng như đến với người tiêu thụ hiệu quả hơn.
editor
Đại Lý Bán Hàng Là Gì? Tại Sao Cần Đại Lý Bán Hàng
Luật thương mại 2005
Luật thương mại k điều chỉnh loại ảnh này
đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao cửa hàng và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao cửa hàng hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho KH để hưởng thù lao.Điều 166 Luật thương mại 2005
Nhà phân phối: Trung gian mua hàng hoá, dịch vụ của nhà cung cấp để rồi bán lại cho nhà bán lẻ hoặc những nhà dùng công nghiệp. nhà phân phối có thể cung cấp/ bán món hàng tới trực tiếp người tiêu sử dụng hoặc có thể quản lý nhiều cửa hàng
+ Bên giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho cửa hàng bán hoặc giao tiền mua hàng cho cửa hàng mua hoặc là thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ cho cửa hàng cung ứng dịch vụ.+ là thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để sử dụng đại lý mua hoặc là bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ
+ nhà sản xuất, cung ứng món hàng + Bên phân phối: k nhất thiết phải là thương nhân
chẳng phải là kinh doanh, mà bên cửa hàng chỉ là nhân danh chính mình mua sale hóa cho bên giao đại lý.Mua đứt bán đoạn, nhà phân phối mua món hàng từ nhà sản xuất và đi bán lại (mua đi bán lại)Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thù lao đại lý được trả cho bên cửa hàng dưới hình thức chiết khấu hoặc chênh lệch giá.(khoản 1 Điều 171)
Vì do nhà phân phối được quyền ấn thẩm định giá bán ra nên tiền thu lại là số vốn chênh lệch giá (thu lợi từ việc mua đi bán lại) Về quy tắc bên giao đại lý sẽ ấn thẩm định giá món hàng mà đại lý bán ra, trừ trường hợp đại lý bao tiêu có quyền ấn định giá (bên đại lý không được ấn thẩm định giá cả) Điều 172, 174 Luật thương mại 2005nhà phân phối sẽ quyết định giá món hàng mà mình bán ra Bên đại lý k là chủ sở hữu so với hàng hoá (quyền sở hữu sản phẩm luôn luôn thuộc về bên giao đại lý, bên giao đại lý giao món hàng nhưng không chuyển giao quyền sở hữu)nhà phân phối trở thành chủ sở hữu so với món hàng cung cấp cửa hàng chỉ là tổ chức trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu chỉ có trách nhiệm cung ứng hàng hóa k chịu trách nhiệm khác.liên kết thân thiện với người tiêu dùng hơn, nếu có gì phát sinh thì khắc phục trực tiếp giữa npp và người tiêu dùng Liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của cửa hàng mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụ trong trường hợp có lỗi do mình gây ra (khoản 5 Điều 175 Luật thương mại 2005)Chịu trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm bán cho người tiêu sử dụng, nhà bán lẻ,…
Chịu sự rà soát, giám sát của bên giao cửa hàng và báo cáo tình ảnh hoạt động cửa hàng với bên giao đại lý;Khoản 6 Điều 175 Luật thương mại 2005
Correspondent Bank Là Gì? Ngân Hàng Đại Lý Là Gì?
Correspondent bank hay còn được biết đến là ngân hàng đại lý hay ngân hàng liên lạc của một ngân hàng chính. Trụ sở của Correspondent bank thường đóng tại những điểm không có chi nhánh hay văn phòng giao dịch của ngân hàng mẹ. Ngay sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chức năng và nhiện vụ chính của ngân hàng đại lý.
Correspondent bank là gì? Nó có gì khác với những ngân hàng khác? Correspondent bank là ngân hàng nàoCorrespondent bank hay còn được biết đến là ngân hàng đại lý là ngân hàng đóng vai trò cho ngân hàng khác tại mội địa điểm mà ngân hàng này không có văn phòng hoặc chi nhánh hoặc không thể thực hiện các thao tác nghiệp vụ do một lý do khách quan nào đó. Nó có thể được đặt trong nước hoặc đặt tại nước ngoài.
Correspondent bank được phép thực hiện các thao tác thư thanh toán qua séc, hối phiếu phát hành vào một ngân hàng khách hoặc thu nhận tiền mà họ thanh toán cho ngân hàng đó. Muốn làm điều này phải có sự thỏa thuận từ trước và khi này ngân hàng này sẽ mở tài khoản và duy trì số dư của ngân hàng kia.
Correspondent bank có gì khác với ngân hàngMặc dù đều được gọi là ngân hàng nhưng ngân hàng đại lý/ngân hàng liên lạc sẽ có những điểm khác biệt với ngân hàng thông thường. Cụ thể là:
– Các ngân hàng: Là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và thực hiện các hoạt động huy động, vay vốn trực tiếp hoặc gian tiếp. Ngân hàng có thể tạo ra doanh thu theo nhiều cách khác nhau bao gồm tiền lãi, các phí nghiệp vụ và tư vấn tài chính theo quy định và có sự đồng ý của pháp luật.
– Correspondent bank: Là ngân hàng đại lý/ngân hàng liên lạc hoạt động có sự ủy quyền của ngân hàng mẹ tại một ngân hàng khác mà ngân hàng đó không có chi nhánh. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng đại lý chỉ là tiếp nhận tiền, đổi tiền theo những thỏa thuận đã được đặt ra từ trước.
Tại Việt Nam, khái niệm về ngân hàng đại diện dường như còn rất mới mẻ và đa phần người dân đều không biết đến sự tồn tại của các Correspondent bank. Chỉ có những người thường xuyên giao dịch tiền bạc với người ở nước ngoài và thường hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới sử dụng dịch vụ của Correspondent bank.
Intermediary bank là gìIntermediary bank hay còn gọi là ngân hàng trung gian. Đây là một đơn vị kinh doanh có giấy phép của chính quyền hay còn gọi được gọi là có tư cách pháp nhân.mà hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ bằng việc nhân các khoảng tiền có lãi để thu hút vốn rồi dùng số vốn đó cho vay lại đối với nền kinh tế.
Hoạt động của Intermediary bank này đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp vụ, nhiều dịch vụ, nhưng chủ yếu là nhận tiền gửi của công chúng và thực hiện nghiệp vụ cho vay chiết khấu, kinh doanh tiền tệ. Các loại hình ngân hàng trung gian, Ngân hàng thương mại còn được gọi là ngân hàng ký thác, là hình thái ngân hàng ra đời sớm nhất, gắn liền với sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng.
Các loại hình Intermediary bank – Ngân hàng trung gian, Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng lập ra không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chính là giúp đỡ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội đặc biệt trong xã hội có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi.
Có nên thực hiện các giao dịch tiền bạc tại Correspondent bank khôngHiện nay, hầu hết các ngân hàng lớn nhỏ, ngân hàng nhà nước hay tư nhân đều có riêng cho mình nhưng ngân hàng đại lý nhằm liên lạc với khách hàng một cách dễ dàng, bất chấp mọi khoảng cách không gian và thời gian. Chính vì thế, việc giao dịch tại các Correspondent bank được xem là an toàn và bạn có thể lựa chọn.
Một trong những dịch vụ mà bạn có thể sử dụng với những ngân hàng liên lạc chính là chuyển khoản sử dụng ngân hàng đại lý. Đó là khi thỏa thuận giữ ngân hàng gửi và ngân hàng nhận không được tiến hành thuận lợi thì ngân hàng đại lý sẽ đóng vai trò chung gian để thúc đẩy qua trình chuyển tiền diễn ra nhanh hơn.
Ví dụ nếu một ngân hàng ở Việt Nam muốn chuyển tiền cho một ngân hàng ở Mỹ nhưng không thể tiến hành bởi những điều kiện khách quan và chủ quan thì khi này bạn sẽ cần sử dụng đến Correspondent bank, nổi bật nhất vẫn là mạng lưới viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT).
Tất cả các giao dịch tiền bạc của bạn sẽ chỉ được thực hiện khi có sự thoải thuận và nhất trí giữa hai bên ngân hàng gửi tiền và ngân hàng nhận tiền. Khi này, ngân hàng nhận chuyển tiền sẽ chuyển khoản đến số tài khoản của ngân hàng liên lạc và khách hàng sẽ nhận tiền tại nơi này.
Theo tham khảo thì khí sử dụng các dịch vụ của ngân hàng đại lý sẽ được tính từ tùy theo khoảng cách cũng như số tiền mà bạn cần chuyển. Cụ thể khoảng cách chuyển tiền càng xa và số tiền càng lớn thì mức phí sẽ cao hơn những món tiền chuyển nhỏ. Mức chi phí này có thể do ngân hàng chính chịu hoặc do khách hàng chịu.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần thật cảnh giác với những giao dịch tại ngân hàng liên lạc bởi trên thực tế đã xảy ra rất nhiều phi vụ lừa đảo khách hàng khi sử dụng dịch vụ của các Correspondent bank không có tiếng tăm. Và để hạn chế rủi ro trong giao dịch tiền bạc bạn sẽ cần lựa chọn cho mình những Correspondent bank uy tín.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đại Lý Bán Lẻ Là Gì ? trên website Uqpx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!