Bạn đang xem bài viết Cận Cảnh Cặp ‘Rắn Hổ Mây’ Nặng 60 Kg, Dài Hơn 6 M Ở Núi Cấm được cập nhật mới nhất trên website Uqpx.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cận cảnh ‘rắn hổ mây’ dài hơn 6 m ở núi Cấm Cặp rắn hổ mây nặng 60 kg, dài hơn 6 m được phát hiện ở núi Cấm (Tịnh Biên, An Giang) đang được trưng bày cho người dân tham quan.Chiều 14/5, Chi cục kiểm lâm tỉnh An Giang cho biết đã nắm thông tin việc một doanh nghiệp trên địa bàn bắt được cặp rắn hổ mây nặng khoảng 60 kg, dài khoảng 6 đến 7 m.
“Lực lượng kiểm lâm sẽ tiến hành làm rõ thông tin về cặp rắn này để xác định chính xác là con gì. Nếu động vật quý hiếm thì cần bổ sung một số thủ tục cần thiết. Hiện tại, mình chỉ mới thấy báo chí nêu vậy thôi”, lãnh đạo Chi cục kiểm lâm nói.
Thông tin từ doanh nghiệp làm dự án điện mặt trời dưới chân núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên), hai tuần qua một nhóm công nhân và kỹ sư người Ấn Độ lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời đã phát hiện, bắt được ổ rắn có rắn đực, rắn cái và rắn con.
Rắn “khủng” được doanh nghiệp đang thả nuôi cho khách tham quan ở An Giang. Ảnh: Anh Minh.
Trong đó, hai con rắn có trọng lượng khoảng 60 kg, với chiều từ 6 đến 7 m/con. Doanh nghiệp này xây dựng chuồng trại nuôi rắn tại khu du lịch ở huyện Tịnh Biên cho khách đến tham quan.
Theo ghi nhận của, hai con rắn hổ mây rất to, khỏe. Người dân địa phương cho biết đây là loài rắn hổ mây có trọng lượng khủng.
Rắn hổ mây hay rắn hổ mang chúa (tên khoa học Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là khoảng 7 m.
Huyện Tịnh Biên (khoanh đỏ). Ảnh: Google Maps.
Chậm Đăng Ký Giảm Trừ Gia Cảnh Có Được Giảm Trừ Gia Cảnh Không?
Căn cứ vào 111/2013/TT- BTC và thông tư 95/2016/TT-BTC, ta thấy tùy theo từng nhóm người phụ thuộc, từng trường hợp nộp tờ khai thuế TNCN mà có thời gian đăng ký giảm trừ gia cảnh để được tính giảm trừ gia cảnh khác nhau.
Căn cứ vào tiết c.2.3 điểm c khoản 1 điều 9 thông tư 111/2013/TT- BTC ta có:
“c.2.3) Tr ường hợp người nộp thuế chưa tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc trong năm tính thuế thì được tính giảm trừ cho người phụ thuộc kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng khi người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế và có đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc. Riêng đối với người phụ thuộc khác theo hướng dẫn tại tiết d.4, điểm d, khoản 1, Điều này thời hạn đăng ký giảm trừ gia cảnh chậm nhất là ngày 31 tháng 12 của năm tính thuế, quá thời hạn nêu trên thì không được tính giảm trừ gia cảnh cho năm tính thuế đó.”
Và căn cứ vào khoản 4 và khoản 5 thuộc điều 6 Thông tư 95/2016/TT-BTC ta có:
“4. Cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân đăng ký thuế cho người phụ thuộc cùng với thời hạn thực hiện thủ tục Đăng ký giảm trừ gia cảnh theo quy định của pháp luật thuế thu nhập cá nhân.
5. Cơ quan chi trả thu nhập thực hiện đăng ký thuế cho cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công và đăng ký thuế cho người phụ thuộc của cá nhân một lần trong năm chậm nhất là 10 (mười) ngày làm việc trước thời Điểm nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân hàng năm.”
Là con của đối tượng kê khai tính thuế TNCN như: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng đủ điều kiện được tính giảm trừ gia cảnh.
Là Vợ hoặc chồng của của đối tượng kê khai tính thuế TNCN.
Là Cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp của của đối tượng kê khai tính thuế TNCN.
Ta có kết luận với 2 trường hợp như sau:
Để hiểu rõ hơn về câu hỏi chậm đăng ký giảm trừ gia cảnh có được giảm trừ gia cảnh không, mời bạn tham khảo ví dụ sau:
Bạn A là nhân viên Công ty B từ tháng 1/2017; ủy quyền cho Công ty B quyết toán thuế TNCN. Bạn sinh con vào tháng 3 năm 2017. Nhưng đến tháng 8 năm 2018 Công ty B mới gửi hồ sơ đăng ký giảm trừ gia cảnh cho con bạn A.
Với số liệu trên, kết hợp với quy định trên ta thấy:
Bạn A KHÔNG ĐƯỢC tính giảm trừ gia cảnh cho con đối với tờ khai quyết toán thuế TNCN năm 2017.
Bạn A ĐƯỢC tạm tính giảm trừ gia cảnh từ tháng 8 năm 2018. Và khi thực hiện quyết toán thuế năm 2018 bạn A sẽ được tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc là con của bạn A kể từ tháng 01/2018.
Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
Ông nội, bà nội; ông ngoại, bà ngoại; cô ruột, dì ruột, cậu ruột, chú ruột, bác ruột của đối tượng nộp thuế.
Cháu ruột của người nộp thuế bao gồm: con của anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế..
Người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác của đối tượng nộp thuế theo quy định của pháp luật.
Như vậy đến đây bạn đã trả lời được Chậm đăng ký giảm trừ gia cảnh có được giảm trừ gia cảnh không?
Lưu ý thêm về người phụ thuộc và giảm trừ gia cảnh:
Cá nhân phải đảm bảo người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ cho 1 người nộp thuế trong năm quyết toán thuế.
Người phụ thuộc chưa được cấp MST vẫn sẽ được giảm trừ nếu người phụ thuộc đã đăng ký và có đầy đủ hồ sơ chứng minh người phụ thuộc.
Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc là người không nơi nương, không có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng không vượt quá 1 triệu đồng mà cá nhân đang trực tiếp nuôi dưỡng bao gồm:
Bản chụp CMND hoặc giấy khai sinh.
Bản kê khai về người trực tiếp phải nuôi dưỡng mẫu có xác nhận của UBND cấp xã/phường Mẫu 09. Mời bạn tải Mẫu 09 TẠI ĐÂY và Mẫu 20 DK-NPT TẠI ĐÂY.
Bản chụp sổ hộ khẩu (nếu có cùng sổ hộ khẩu); Bản chụp đăng ký tạm trú của người phụ thuộc (nếu không cùng sổ hộ khẩu)
Các giấy tờ hợp pháp khác để xác định trách nhiệm nuôi dưỡng theo đúng quy định của pháp luật (nếu có).
Thuốc Lá Không Hình Ảnh Cảnh Báo Mặc Sức Tung Hoành
Vậy tại sao các loại thuốc lá không in hình ảnh cảnh báo lại không bị xử lý, để mặc sức tung hoành…
Đánh vào tâm lý người mua
Theo khảo sát của chúng tôi, hầu hết người hút thuốc lá đều thích mua những loại thuốc không có in hình ảnh cảnh báo. Để phân biệt hai loại thuốc lá này, họ gọi thuốc lá không có hình ảnh cảnh báo là loại cũ, còn thuốc lá có hình ảnh cảnh báo là loại mới. “Những bao thuốc lá mới in hình ảnh hư răng, lao phổi… trông sợ quá. Do đó ở đây ai cũng thích mua loại thuốc cũ hơn, dù giá các loại thuốc cũ đắt hơn loại thuốc mới” – anh N., một nông dân ở thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, nói.
Chúng tôi vào các chợ có bán thuốc lá sỉ ở khu vực huyện An Biên và nhận thấy phản ánh của người dân là chính xác. Ở các chợ này, hầu hết bày bán các loại thuốc lá cũ, không có hình ảnh cảnh báo. Những loại thuốc lá cũ thường có giá đắt hơn thuốc lá mới gấp rưỡi trở lên, có loại cao hơn 20.000 đồng/bao. ” Ở đây chủ yếu bán thuốc lá cũ vì thuốc mới không ai mua. Tháng trước, đại lý có tặng tôi một cây thuốc có in hình nhưng đến giờ vẫn không bán được” – chủ một cửa hàng tạp hóa ở chợ Thứ Ba (thị trấn Thứ Ba) nói. Chúng tôi thắc mắc tại sao đã có quy định bắt buộc phải in hình cảnh báo trên vỏ thuốc lá nhưng cửa hàng vẫn bày bán toàn thuốc lá không có hình? Chủ cửa hàng tạp hóa phân bua: ” Đại lý họ có hàng thì mình lấy bán thôi, chứ bán hàng mới không ai mua thì lấy làm gì “. Đây cũng là cách giải thích của hầu hết chủ tạp hóa bán sỉ thuốc lá ở khu vực An Biên.
Sao không xử phạt?
Trong khi đó, một số ít cửa hàng bán thuốc lá loại mới thì lại không bán được hàng. ” Ở đây người dân chủ yếu hút loại thuốc bình dân và họ chuộng loại cũ (loại không có hình) hơn vì loại mới có nhiều hình ảnh trông rất sợ. Cửa hàng của tôi bán loại mới nên ế ẩm, hầu như không bán được ” – chủ một tiệm tạp hóa ở chợ Thứ Bảy (huyện An Biên) than phiền về việc mình chấp hành tốt quy định của Nhà nước nhưng lại không thể cạnh tranh với những tiểu thương khác.
Khảo sát thêm ở tỉnh Tiền Giang, chúng tôi nhận thấy các loại thuốc lá bình dân (như Yett, Ngựa kéo xe) không in hình ảnh cảnh báo vẫn được bày bán tràn lan, từ các điểm bán sỉ đến các điểm bán lẻ. Người bán cũng viện lý do do đại lý cung cấp hàng nên họ cứ bán, còn chuyện quy định của Nhà nước về in hình ảnh trên bao bì là chuyện của nhà máy sản xuất thuốc lá.
Thuốc lá không hình ảnh cảnh báo ở đâu ra?
Chúng tôi đến một đại lý phân phối thuốc lá lớn ở tỉnh Tiền Giang để mua hàng. Thật dễ dàng, chỉ cần nói muốn mua thuốc lá loại cũ là lập tức nhân viên của đại lý lấy thuốc ra giao ngay, bao nhiêu cũng có. Hỏi vài tháng nữa có còn thuốc lá loại cũ không, nhân viên bán hàng ở đây gật đầu.
Tương tự, chúng tôi tiếp cận một đại lý phân phối thuốc lá ở TP Rạch Giá (Kiên Giang) và dễ dàng mua được nhiều cây thuốc lá không in hình ảnh cảnh báo. Quan sát trên bao bì, chúng tôi nhận thấy các loại thuốc lá không có hình ảnh cảnh báo được sản xuất vào tháng 12-2013. Trong khi đó, Nghị định 77/2013/NĐ-CP (quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá) có quy định bắt buộc tăng diện tích in hình ảnh cảnh báo trên bao thuốc lá đã có hiệu lực từ 15-9-2013.
Theo các chuyên gia về tâm lý, việc in các hình ảnh cảnh báo tác hại đến sức khỏe trên vỏ bao thuốc lá sẽ có tác dụng làm cho người hút thuốc thấy sợ hoặc e ngại, qua đó hạn chế hút thuốc lá. Hình ảnh cảnh báo được in với kích thước càng lớn, càng ấn tượng thì càng làm tỉ lệ người hút thuốc lá giảm đi. Do đó việc không in hình ảnh cảnh báo trên bao thuốc lá sẽ có tác dụng ngược lại, đi ngược lại chủ trương của nhà nước về bảo vệ sức khỏe người dân.
Cảnh Báo Việc Nạp Zing Card, Zing Xu Không Rõ Nguồn Gốc
Cảnh báo việc nạp zing card, zing xu không rõ nguồn gốc
Việc mua zing card, zing xu để nạp vào các game của Vinagame không còn xa lạ gì với các game thủ đang chinh chiến để ghi danh lên bảng vàng của giới giang hồ, tuy nhiên không phải ai cũng biết được là nạp như thế nào là đúng cách.
Một sàn giao dịch thẻ game giá rẻ trên mạng xã hội
Thẻ zing được bán với giá rẻ không rõ nguồn gốc là khi họ có “đường dây đen” của nhóm hacker. Có thể là cá nhân hoặc tổ chức hacker dùng tài năng của mình làm điều xấu, hack các tài khoản của các đại lý bán thẻ để trục lợi cho bản thân, sau khi có số lượng thẻ nhiều nhưng không dám nạp 1 lần vào 1 tài khoản để lấy tiền mặt, họ rêu rao bán rẻ để thu tiền mặt về cho chính mình.
Thẻ zing được bán với giá rẻ không rõ nguồn gốc là “nội bộ hôi của”. Có thể cá nhân hoặc nhóm tổ chức là người trong ngành của các đại lý bán thẻ, nhà phát hành thẻ, họ “lấy thẻ không xin phép” để trục lợi cho chính họ, nào là tài khoản bị hack hoặc là họ là “siêu cao thủ” lấy trộm thẻ mà nội bộ công ty không biết đến. Để tiêu thụ các sản phẩm mà họ có được, họ sẽ rao bán với giá rẻ và nhiều game thủ nạp vào.
Thẻ Zing được bán với giá rẻ không rõ nguồn gốc là qua trung gian. Các cá nhân, tổ chức hacker, nội bộ của các công ty bán thẻ, phát hành thẻ họ sẽ dùng các cánh tay nối dài để tiêu thụ hàng hóa mà họ lấy cắp được để gửi đến tận tay game thủ.
Thẻ Zing được bán với giá rẻ không rõ nguồn gốc là dính tới đường dây “rửa tiền”. Các cá nhân, tổ chức muốn tiêu thụ dòng tiền làm ra không chính đáng bằng cách mua hàng loạt các loại thẻ nạp, sau đó bán ra lại với giá thấp để nhiều tài khoản nạp vào game để tiêu thụ dòng tiền đó…
Đây là 4 nguyên nhân chính dẫn đến việc vì sao trên mạng lại có nhiều người bán thẻ zing giá rẻ đến vậy. Sẽ loại trừ trường hợp các cá nhân và tổ chức được người khác tặng thẻ nhưng chính cá nhân hoặc tổ chức không chơi game nên sẽ bán lại với giá rẻ hơn. Nếu cá nhân hay tổ chức được nhận thẻ tặng từ 4 điều nói trên thì thẻ đó cũng là thẻ không rõ nguồn gốc.
Các game thủ mua thẻ từ các nguồn trên sẽ trở thành người tiêu thụ sản phẩm không rõ nguồn gốc sẽ dẫn đến các hệ lụy sau:
Khi các cá nhân hoặc tổ chức bị phát hiện phạm pháp, các cơ quan chức năng sẽ rà soát các tài khoản nạp thẻ và khóa ngay các tài khoản game đó hậu quả là các bạn phải tạm dừng thú vui của mình. Khi điều tra được rõ ràng, các giao dịch bạn mua xuất phát từ cá nhân và tổ chức phạm pháp, tài khoản của bạn sẽ bị khóa vĩnh viễn. Bạn sẽ mất cả chì lẫn chài. Nếu bạn dính dáng đến đường dây rửa tiền thì hậu quả nghiêm trọng hơn bạn nghĩ đấy.
Có một số giao dịch mua thẻ zing giá rẻ người bán yêu cầu bạn cung cấp tài khoản user và password để họ nạp thẻ vào, đây là chiêu thức dụ dỗ để người chơi bị hack tài khoản game.
Khi giao dịch với các đối tượng bán thẻ zing không rõ nguồn gốc, bạn sẽ gặp thêm trường hợp là đã trả tiền cho người bán nhưng bạn lại không nhận được thẻ như giao hẹn.
Vậy, làm sao để mua thẻ zing nạp game an toàn cho các game thủ Việt?
Hiện nay việc mua thẻ nạp online đang được nhiều người lựa chọn và tin dùng. Kể đến 1 website uy tín nhất trong thị trường này đó là chúng tôi – nơi cung cấp thẻ game online cho cộng đồng game thủ Việt trong và ngoài nước.
Khothe.vn là một website bán thẻ game của công ty TNTM – ĐT Việt Úc, giấy phép kinh doanh số 0311869642. Đây là đại lý chính thức chuyên bán thẻ game của nhiều đối tác như Vinagame, Gate, Qpal, Funtap, Soha, VTC… Cách thức mua hàng ở đây thật đơn giản, bạn chỉ cần tạo 1 tài khoản mua hàng tại website, sau đó thực hiện các bước mua hàng và thanh toán sau đó nhận thẻ. Quá trình mua hàng diễn ra từ 1-5 phút. Tại đây sử dụng công nghệ hiện đại mua hàng online và nhận thẻ online nên việc nạp tiền vào game cực kỳ tiện lợi.
Nếu bạn sống ở Việt Nam, bạn có thể thanh toán online qua ATM, Visa, Mastercard
Nếu bạn sống ở nước ngoài mua thẻ zing thanh toán qua Paypal, Visa, Mastercard.
Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình hỗ trợ mọi giao dịch 24/24 và 365 ngày nên dù bạn ở bất cứ quốc gia nào, chỉ cần bạn cần thẻ là có ngay sau 1 phút thanh toán.
Mọi chi tiết về cách mua thẻ zing online, bạn vui lòng liên hệ:
SĐT: US: 408-844-4544 l AU: 03-9005-5699 l VN: 028-6267-2181Skype: khothevn l Zalo: +84 931547282 l Email: [email protected] l Fanpage: KhoThe.VN
Cập nhật thông tin chi tiết về Cận Cảnh Cặp ‘Rắn Hổ Mây’ Nặng 60 Kg, Dài Hơn 6 M Ở Núi Cấm trên website Uqpx.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!